K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2022

Vì: Hai bình nước giống nhau, chứa cùng lượng nước, nên

Ta có:Pt cân bằng nhiệt:

    Qtỏa=Qthu

<=>m.c.(t2-25)=m.c.(25-t1)

<=>t2-25=25-t1

<=>\(\dfrac{3}{2}t_1\)-25=25-t1

<=>t1=20oC

=>t2=\(\dfrac{3}{2}.20=30^oC\)

18 tháng 4 2022

Thanks

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow36-t_1=t_2-36\)

\(\Rightarrow36-t_1=2t_1-36\) \(\Leftrightarrow t_1=24^oC\) \(\Rightarrow t_2=48^oC\)

30 tháng 4 2023

Sao bạn biết được t¹=24 và t2 =48

9 tháng 5 2023

Theo PT cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m.c.\left(t-t_1\right)=m.c.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow35-t_1=2,5t_1-35\\ \Leftrightarrow3,5t_1=70\\ \Leftrightarrow t_1=20^oC\\ \Rightarrow t_2=2,5t_1=2,5.20=50^oC\)

14 tháng 10 2016

ta có : Qthu = Qtỏa

m.Cn.(25-t)= m.Cn.(t2 - 25 )

=> 25-t1 =t-25

<=> 50 =t2+t1

<=>50=3/2 t1 +t1

<=>50=2,5t1

=> t1= 20 độ C

 

14 tháng 10 2016

từ đó xuy ra được tleuleu 

15 tháng 4 2018

Gọi khối lượng của nước trong bình 1 là : m

=> Khối lượng của nước trong bình 2 cũng là : m

Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m.c.\left(t-t_1\right)=m.c\left(t_2-t\right)\)

\(\Rightarrow t-t_1=t_2-t\)

\(\Rightarrow t-t_1=2t_1-t\)

\(\Rightarrow2t=3t_1\)

\(\Rightarrow2.24=3t_1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{2.24}{3}=16^oC\\t_2=2t_1=32^oC\end{matrix}\right.\)

Vậy các nhiệt độ ban đầu của các bình lần lượt là 16oC, 32oC.

28 tháng 4 2018

Cho biết

\(m_1=m_2\)

\(C_1=C_2\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_1'=3t_1=3.20=60^oC\)

Tìm: \(t_2=?\)

Giải:

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(20-t_2=t_2-60\)

\(-t_2-t_2=-60-20\)

\(-2t_2=-80\)

\(t_2=40\left(^oC\right)\)

Đáp số: \(t_2=40^oC\)

30 tháng 4 2018

Gọi x là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt(oC).

Qthu = Qtỏa

⇔m.c.Δt = m.c.Δt

⇔m.c.(x - 20) = m.c.(3.20 - x)

⇔x - 20 = 60 - x

⇔2x = 80

⇔x = 40oC

Vậy nhiệt đô khi cân bằng là 40oC.

#Netflix

5 tháng 9 2016

Khi trút một lượng nước m từ B1 sang B2 thì m kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 (t độ đó) xuống t3, m2 kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t2 đến t3. 
Do nhiệt hao phí không đáng kể ( câu này phải lập luận) có phương trình cân bằng nhiệt 
Qtỏa = Qthu 
<=> m(t1 - t3) = m2(t3 - t2) (đã rút gọn Cn) 
<=> m(40- t3) = 1( t3-20) 
<=> m= (t3-20)/(40-t3) (*) 
Lúc này ở B1 còn (m1-m) kg nước có nhiệt độ t1=40, ở B2 có ( m2+m) kg nước có nhiệt độ t3 
Khi trút một lượng nước m từ B2 về B1 thì (m1-m) kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 38 độ, m kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t3 lên 38 độ. 
(lập luận như trên) có phương trình cần bằng nhiệt 
Qtỏa = Q thu 
<=>(m1-m)(t1-38) = m(38 - t3) 
<=>(2-m)2 = m(38-t3) 
<=>4-2m = m(38-t3) 
<=>m(38 -t3 +2) =4 
<=>m= 4/(40 -t3) (~) 

Từ (*) và (~) ta có 
t3 -20 = 4 
<=>t3 = 24 
Suy ra nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là 24 độ 
Thay t3 = 24 độ vào một trong hai phương trình trên sẽ tìm được m = 0.25 kg

5 tháng 9 2016

Xét cả quá trình :

Nhiệt lượn bình 1 tỏa ra :

\(Q=m_1.C.2=16800J\)

Nhiệt lượng này truyền cho bình 2.

\(Q=m_2.C.\left(t-20\right)\)

Xét lần trút từ bình 1 sang bình 2.

\(mC\left(40-24\right)=m_2C\left(24-20\right)\)

Tính được \(0,66666kg\)