K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách,...
Đọc tiếp

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách, các hoạt động phong trào…Những người trẻ có thể ngồi “ chém gió” thâu đêm với bạn bè nhưng không thể dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cùng cha mẹ, người thân trong gia đình. Gia đình trở nên lạnh nhạt, xa cách, thiếu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc… xuất hiện ngày càng nhiều cũng một phần có lý do từ việc ảnh hưởng của thế giới ảo đó. Không ai có thể phủ nhận những tiện ích mà công nghệ hiện đại mang lại nhưng để phát huy hiệu quả những tính năng, tiện ích của nó, giới trẻ nên tập thói quen sử dụng điện thoại thông minh một cách thông minh.
Thực hiện các yêu cầu sau:
câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Câu văn “Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc…,” được sử dụng biện pháptu từ nào? Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong câu.
Câu 3. Khái quát nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn đúng ngữ pháp.
Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, em rút ra bài học gì khi sử dụng điện thoại thông minh?

2
18 tháng 4 2022

C1 : Nghị luận.

C2 : BPTT : liệt kê

không có dấu chấm lửng trong câu.

C3 : Bàn luận về việc lạm dụng điện thoại quá mức của giới trẻ , các bạn học sinh hiện nay.

C4: Em rút ra được bài học :

+ Nên biết chừng mực khi sử dụng điện thoại , sử dụng điện thoại không quá nhiều trong ngày.

+ Thường xuyên đọc sách hơn , ít động vào điện thoại hơn để " sống thực ".

+ Đầu tư cho việc học tập, tránh lãng phí thời gian vô bổ.

+ Luôn có ý thức rèn luyện tu dưỡng bản thân, bồi đắp vốn sống, vốn văn hóa chuẩn mực, phù hợp với luật pháp, đạo đức.

18 tháng 4 2022

C1 : Nghị luận.

C2 : BPTT : liệt kê

công dụng của dấu chấm lửng: tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa kể ra hết

C3 : Bàn luận về việc lạm dụng điện thoại quá mức của giới trẻ , các bạn học sinh hiện nay.

C4: Em rút ra được bài học :

+ Nên biết chừng mực khi sử dụng điện thoại , sử dụng điện thoại không quá nhiều trong ngày.

+ Thường xuyên đọc sách hơn , ít động vào điện thoại hơn để " sống thực ".

+ Đầu tư cho việc học tập, tránh lãng phí thời gian vô bổ.

+ Luôn có ý thức rèn luyện tu dưỡng bản thân, bồi đắp vốn sống, vốn văn hóa chuẩn mực, phù hợp với luật pháp, đạo đức.

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách,...
Đọc tiếp

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách, các hoạt động phong trào… Những người trẻ có thể ngồi “chém gió” thâu đêm với bạn bè nhưng lại không thể dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cùng cha mẹ, người thân trong gia đình. Gia đình trở nên lạnh nhạt, xa cách, thiếu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc …. Xuất hiện ngày càng nhiều cũng một phần có lý do từ việc ảnh hưởng của thế giới ảo đó.

   Câu 1 Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu: " Những người trẻ có thể ngồi...thế giới ảo đó"

1
15 tháng 3 2023

BPTT: Nói quá, Liệt kê

Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh

Cho thấy mối nguy hiểm từ việc sử dụng quá nhiều điện thoại thông minh

KHÔNG NÊN LẠM DỤNG VÀO ĐIỆN THOẠI QUÁ NHIỀU NHÉ BẠN ...! Hiện nay, điện thoại di động đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của con người. Tuy nhiên, việc lạm dụng điện thoại di động đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại. Ngày nay, chúng ta đã trở nên quá phụ thuộc vào điện thoại di động, sử dụng nó không chỉ để liên lạc mà còn để giải trí, làm việc và thậm chí là...
Đọc tiếp

KHÔNG NÊN LẠM DỤNG VÀO ĐIỆN THOẠI QUÁ NHIỀU NHÉ BẠN ...!

Hiện nay, điện thoại di động đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của con người. Tuy nhiên, việc lạm dụng điện thoại di động đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại. Ngày nay, chúng ta đã trở nên quá phụ thuộc vào điện thoại di động, sử dụng nó không chỉ để liên lạc mà còn để giải trí, làm việc và thậm chí là để thỏa mãn nhu cầu xã hội.

Một trong những vấn đề chính của việc lạm dụng điện thoại di động là ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Sử dụng điện thoại di động quá nhiều có thể gây ra các vấn đề về thị lực, gây căng thẳng cho mắt và gây ra các vấn đề về cột sống. Ngoài ra, việc sử dụng điện thoại di động quá nhiều cũng có thể gây ra các vấn đề về tâm lý như lo lắng, căng thẳng và cảm giác cô đơn.

Lạm dụng điện thoại di động cũng ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ giữa con người. Thay vì tương tác trực tiếp với nhau, chúng ta thường dành nhiều thời gian cho việc sử dụng điện thoại di động. Điều này có thể làm giảm sự kết nối và giao tiếp thực tế giữa con người, gây ra sự cô đơn và cảm giác xa lạ trong xã hội. Ngoài ra, việc lạm dụng điện thoại di động cũng có thể gây ra sự phân tâm và làm giảm hiệu suất làm việc và học tập.

Hơn nữa, lạm dụng điện thoại di động cũng có tác động tiêu cực đến cuộc sống cá nhân. Chúng ta thường dành nhiều thời gian cho việc lướt web, xem video và chơi game trên điện thoại di động thay vì tận hưởng thời gian với gia đình và bạn bè, hoặc thực hiện các hoạt động khác có ích như thể dục và đọc sách. Điện thoại di động cũng có thể làm giảm sự tập trung và sự sáng tạo của con người.

Để giảm lạm dụng điện thoại di động, chúng ta cần nhận thức về tác động tiêu cực của việc sử dụng quá nhiều điện thoại di động và thiết lập các giới hạn cho bản thân. Chúng ta cũng nên tìm cách thay thế việc sử dụng điện thoại di động bằng các hoạt động khác như đọc sách, tập thể dục và tương tác trực tiếp với người thân và bạn bè. Ngoài ra, việc tạo ra một môi trường không điện thoại di động trong gia đình và nơi làm việc cũng có thể giúp giảm lạm dụng điện thoại di động.

Tóm lại, lạm dụng điện thoại di động đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại trong xã hội hiện đại. Việc nhận thức về tác động tiêu cực của việc sử dụng quá nhiều điện thoại di động và thiết lập các giới hạn cho bản thân là cần thiết để giảm lạm dụng điện thoại di động và tận hưởng cuộc sống thực tế hơn.

9
4 tháng 9 2023

Mình dung điện thoại vào những vấn đề cần thiết thôi nhé. 

4 tháng 9 2023

dùng điện thạo để chơi phi phai sống dai thành huyền thoại

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách, các hoạt động phong trào… Những người trẻ có thể ngồi “chém gió” thâu đêm với bạn bè nhưng lại không thể dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cùng cha mẹ, người thân trong gia đình. Gia đình trở nên lạnh nhạt, xa cách, thiếu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc …. Xuất hiện ngày càng nhiều cũng một phần có lý do từ việc ảnh hưởng của thế giới ảo đó.

8
5 tháng 7 2019

a) Vì b

+Các bạn trẻ dành hầu hết thời gian lang thang trên internet mà lãng quên cuộc sống thực ngoài kia khiến cho cá mối quan hệ trở nên xa cách

" Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách, các hoạt động phong trào… Những người trẻ có thể ngồi “chém gió” thâu đêm với bạn bè nhưng lại không thể dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cùng cha mẹ, người thân trong gia đình. Gia đình trở nên lạnh nhạt, xa cách, thiếu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. "

+Ảnh hưởng đến nhân cách con người

"Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc …."

Vì nó làm ảnh hưởng đến nhân cách con người, đồng thời làm cho con người ta bị stress

Dẫn chứng : Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách, các hoạt động phong trào… Những người trẻ có thể ngồi “chém gió” thâu đêm với bạn bè nhưng lại không thể dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cùng cha mẹ, người thân trong gia đình. Gia đình trở nên lạnh nhạt, xa cách, thiếu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc ….

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách,...
Đọc tiếp

Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu. Song việc giới trẻ lạm dụng và bị phụ thuộc vào nó đang là một thực trạng đáng bàn. Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến,…; không còn hứng thú với những trò chơi ngoài trời, với những quyển sách, các hoạt động phong trào… Những người trẻ có thể ngồi “chém gió” thâu đêm với bạn bè nhưng lại không thể dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cùng cha mẹ, người thân trong gia đình. Gia đình trở nên lạnh nhạt, xa cách, thiếu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Tình trạng không chuyên tâm học hành, bạo lực học đường, lối sống lệch lạc …. Xuất hiện ngày càng nhiều cũng một phần có lý do từ việc ảnh hưởng của thế giới ảo đó.

a/phương thức biểu đạt chính?

b/ tìm thành phần khởi ngữ trong đoạn trích trên

c/ nêu khái quát nội dung đoạn trích

d/ cho biết em đã làm gì để thực hiện mình sử dụng sản phẩm công nghệ một cách thông minh

0

mk cần gấp lắm, 13'30 là phải nộp nên mọi ng giúp mình nhanh nhé, cũng ko cần quá dài đâu

11 tháng 8 2021

Tham khảo:

Giới trẻ hiện nay có một hình thức giải trí mới bên cạnh những hoạt động giải trí điển hình, và đó chính là thiết bị điện tử hay còn được gọi là Internet. Chỉ thông qua màn hình máy vi tính hoặc điện thoại, chúng ta có thể tiếp cận với một thế giới rộng lớn và thú vị của thiết bị điện tử. Internet là nơi mọi người trên thế giới chia sẻ những thông tin, hình ảnh cũng như các đoạn video, vì vậy có thể nói đây là một không gian giải trí hấp dẫn và gần như vô tận. Chúng ta có thể xem phim, nghe nhạc, đọc sách, chơi trò chơi, đọc báo và thực hiện nhiều thao tác khác trên mạng Internet. Ngoài ra, việc kết bạn và đăng tải những khoảnh khắc thú vị của bản thân lên các trang mạng xã hội cũng là một phần không thể thiếu của Internet. Các ứng dụng hàng đầu như Facebook, Youtube, Snapchat, Twitter, Instagram..v..v.. luôn thu hút được rất đông người sử dụng, và đa số là các bạn trẻ tuổi. Tuy nhiên, hiện nay có vẻ như Internet đã tiêu tốn quá nhiều thời gian của chúng ta, và chúng ta đang tự hạn chế các hình thức giải trí của mình thông qua việc lạm dụng Internet. Rất nhiều các bạn trẻ trở nên thụ động và tự ngăn cách mình với thế giới bên ngoài, và các bạn ấy chỉ cần tìm kiếm niềm vui đến từ màn hình chiếc điện thoại. Chúng ta không phủ nhận những điều thú vị mà Internet mang lại, nhưng chúng ta cũng cần kết hợp các hoạt động ngoài trời khác với việc lên mạng. Internet là một hình thức giải trí tuyệt vời, nhưng theo tôi chúng ta không nên thay thể các hoạt động giải trí truyền thống khác bởi nó. Bên cạnh đó, Internet còn có những tác hại thực tế nếu chúng ta dành quá nhiều thời gian cho nó. Có rất nhiều người sẵn sàng từ bỏ công việc, bạn bè và thậm chí cả gia đình chỉ vì nghiện Internet, và hiện nay cũng đã có nhiều trường hợp phải nhờ đến sự can thiệp của y tế và các giải pháp tâm lý để thoát khỏi tình trạng nghiện Internet. Sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội cũng khiến cho việc duy trì các mối quan hệ trong đời sống thật sự của chúng ta gặp nhiều trở ngại, và nhiều người thậm chí không thể giao tiếp tốt được với bạn bè khi gặp mặt ngoài đời. Việc ngồi quá lâu trước màn hình vi tính hay điện thoại còn khiến chúng ta gặp những chấn thương vật lý cũng như gây ảnh hưởng không tốt đến mắt, cổ hoặc cột sống. Bản chất Internet không xấu, và phần lớn những điều tiêu cực được gây ra bởi sự thờ ơ của người dùng. Chúng ta nên xem Internet là một công cụ hữu ích chứ không phải một thứ có thể điều khiển chúng ta.

NG
25 tháng 10 2023

Tác hại của việc sử dụng internet và điện thoại di động không đúng với giới trẻ hiện nay:

1. Sức khỏe thể chất:
   - Mắt: Việc liên tục nhìn vào màn hình điện thoại hoặc máy tính có thể gây ra mệt mỏi cho mắt, tăng nguy cơ mắc bệnh cận thị và một số vấn đề khác về mắt.
   - Cơ thể: Tư duy cứng nhắc, thiếu vận động có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe như béo phì, đau lưng, và cảm giác mệt mỏi.

2. Ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần:
   - Áp lực từ mạng xã hội: So sánh bản thân với người khác, nỗi lo về số lượng "likes" và bình luận, hoặc việc bị quên lãng trên mạng xã hội có thể tạo ra áp lực tinh thần.
   - Nghiện mạng: Dành quá nhiều thời gian trực tuyến có thể dẫn đến tình trạng nghiện mạng, cảm giác cô đơn, trầm cảm và lo âu.

3. Tiêu cực về học tập:
   - Giảm tập trung: Sự xao lạc do thông báo và nội dung trực tuyến có thể giảm khả năng tập trung trong việc học.
   - Giảm khả năng giao tiếp trực tiếp: Dựa quá mức vào giao tiếp trực tuyến có thể giảm khả năng giao tiếp trực tiếp và kỹ năng xã hội.

4. Rủi ro về bảo mật và quyền riêng tư: Giới trẻ có thể không nhận biết được các rủi ro về bảo mật và quyền riêng tư khi sử dụng internet, dễ dàng trở thành nạn nhân của việc lạm dụng thông tin cá nhân.

Biện pháp:

- Giáo dục và tạo nhận thức: Giáo dục giới trẻ về những tác động tiêu cực của việc sử dụng internet và điện thoại di động không đúng cách.
- Thiết lập giới hạn thời gian: Đặt giới hạn thời gian sử dụng mỗi ngày và khuyến khích việc nghỉ ngơi định kỳ.
- Tham gia hoạt động ngoại khóa: Khuyến khích giới trẻ tham gia các hoạt động ngoại khóa, thể thao và gặp gỡ bạn bè ngoài đời thực.
- Giám sát và sử dụng công nghệ: Sử dụng các ứng dụng và công cụ giám sát để theo dõi và kiểm soát nội dung và thời gian truy cập của giới trẻ.
- Hướng dẫn về bảo mật: Dạy giới trẻ cách bảo vệ thông tin cá nhân và nhận diện các mối đe dọa trực tuyến.
- Tạo ra một môi trường lành mạnh: Khuyến khích giới trẻ trải nghiệm thực tế, đọc sách, và tham gia các hoạt động sáng tạo ngoài màn hình.

7 tháng 11 2021

giúp mik với đi

mik hứa tích cho

pờ li

8 tháng 5 2023

I. Giới thiệu vấn đề

  • Tình trạng sử dụng điện thoại của học sinh trong thời gian gần đây.
  • Sự ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh.

II. Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng điện thoại của học sinh

  • Vấn đề giảm chất lượng giấc ngủ của học sinh.
  • Vấn đề ảnh hưởng đến sự tập trung và khả năng học tập của học sinh.
  • Vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh.

III. Những giải pháp để giảm thiểu tác động của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh

  • Giáo dục và nâng cao nhận thức của học sinh về tác hại của việc sử dụng điện thoại quá mức.
  • Học sinh cần phải có những thói quen lành mạnh khi sử dụng điện thoại.
  • Phụ huynh cần có trách nhiệm giám sát việc sử dụng điện thoại của con em mình.
  • Các trường học cần áp dụng chính sách nghiêm ngặt để giúp học sinh giảm thiểu việc sử dụng điện thoại trong lớp học.

IV. Kết luận

  • Tóm tắt vấn đề và các giải pháp đã đề xuất.
  • Khuyến khích cộng đồng cùng tham gia chung tay giảm thiểu tác động của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh.

Phân biệt PXCĐK và PXKĐK?

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,là kết quả của quá trình học tập,rèn luyện

- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,không cần học tập 

Mỗi loại cho VD?

- Ví dụ phản xạ có điều kiện: Không dại mà chơi đùa với lửa 

- Ví dụ phản xạ không điều kiện: Tay chạm phải vật nóng thì rụt tay lạ

b.Theo em,thói quen xấu đó có thể thay đổi được.

Một số giải pháp để sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả:

- Không nên tiết lộ thông tin cá nhân 

- Ứng xử lịch sự trên mạng

- Khi không sử dụng tài khoản phải đăng xuất tài khoản tránh người xấu xâm nhập vào tài khoản 

- Không nên đăng bài khỏa thân,có ngôn từ thù ghét,...

c. Theo em,thói quen xấu đó có thể thay đổi được

Một số giải pháp để cai nghiện game online:

- Hạn chế cho trẻ chơi game 

- Cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời

- Bỏ ra nhiều thời gian quan tâm trẻ và tâm sự với trẻ

- Cuối tuần tổ chức chuyến đi dã ngoại cho trẻ