K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Delta=\left(2m-6\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)

\(=4m^2-24m+36-4m+12\)

\(=4m^2-28m+48\)

\(=4\left(m-3\right)\left(m-4\right)\)

Để phương trình có nghiệm kép thì (m-3)(m-4)=0

=>m=3 hoặc m=4

b: Trường hợp 1: m=7/2

Phương trình sẽ là \(2\cdot\left(2\cdot\dfrac{7}{2}+5\right)x-14\cdot\dfrac{7}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow24x-48=0\)

hay x=2

=>Nhận

Trường hợp 2: m<>7/2

\(\Delta=\left(4m+10\right)^2-4\cdot\left(2m-7\right)\left(-14m+1\right)\)

\(=16m^2+80m+100-4\left(-28m^2+2m+98m-7\right)\)

\(=16m^2+80m+100+112m^2-400m+28\)

\(=128m^2-320m+128\)

\(=64\left(2m^2-5m+2\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì (2m-1)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=1/2

Bài 1: 

a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0

hay m>1

b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0

=>m>3

c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0

hay 0<m<1

a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1 

b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3 

c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0 

Ta có m - 1 < m 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

a) Để (m-4)x+2-m=0 là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m-4\ne0\)

hay \(m\ne4\)

b) Để \(\left(m^2-4\right)x-m=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m^2-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne4\)

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

c) Để \(\left(m-1\right)x^2-6x+8=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m-1=0\)

hay m=1

d) Để \(\dfrac{m-2}{m-1}x+5=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(\dfrac{m-2}{m-1}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\m-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

19 tháng 10 2021

\(b,\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-x+3\right)=0\\ \Rightarrow5\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow x=-2\\ c,\Rightarrow2x\left(x^2-2x+1\right)=0\\ \Rightarrow2x\left(x-1\right)^2=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow\left(x-1-2x-1\right)\left(x-1+2x+1\right)=0\\ \Rightarrow3x\left(-x-2\right)=0\\ \Rightarrow-3x\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

19 tháng 10 2021

a)thiếu dấu

b)(x+2)2 -(x+2)(x-3)=0

(x+2)(x+2-x+3)=0

(x+2)5=0

x+2=0

x=-2

c)2x3-4x2+2x=0

2x(x2-2x+1)=0

2x(x-1)2

suy ra 2 trường hợp

x=0

x-1=0=>x=1

d)(x-1)2-(2x+1)2=0

(x-1-2x-1)(x-1+2x+1)=0

(x-2)3x=0

x=0

x=2

 

 

 

a: \(M=\dfrac{1-x}{1+x}:\dfrac{x^2-9-x^2+4+x+2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{1-x}{1+x}\cdot\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}{x-3}=\dfrac{\left(1-x\right)\left(x-2\right)}{\left(1+x\right)}\)

b: M<0

=>(x-1)(x-2)/(x+1)>0

=>-1<x<1 hoặc x>2

c: M nguyên

=>(x-1)(x-2) chia hết cho x+1

=>x^2-3x+2 chia hết cho x+1

=>x^2+x-4x-4+6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {0;-2;1;-3;-4;7;-5}

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

a) Để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x=0 thì 2m-1>0

\(\Leftrightarrow2m>1\)

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0 thì 2m-1<0

\(\Leftrightarrow2m< 1\)

hay \(m< \dfrac{1}{2}\)