K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

Câu 1 (4.5 điểm). Cho đoạn văn sau:
“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.” 

(Ngữ văn 7, tập 2,  NXB Giáo dục 2014)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó?
- Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn

- Hoàn cảnh ra đời: Được sáng tác vào tháng 7 năm 1918(đầu thế kỉ XX).Tác phẩm được đăng trên tạp chí Nam Phong và trích trong chuyện "Nam Phong"
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

- Phép liệt kê:kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ,..

+ Tác dụng: Diễn tả một cách đầy đủ và sinh động cảnh người dân hộ đê trong sư hoảng loạn,nhốn nháo với không khí căng thẳng,khẩn trương

- Phép so sánh:Người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.

+ Tác dụng: Thể hiện nên hình ảnh những người dân hộc đê trong hoàn cảnh hết sức cơ cực,khốn khổ,thảm thương

=> Những biện pháp tu từ đã góp phần làm đoạn trích trở nên sinh động,hấp dẫn hơn,hình ảnh người dân hộ đê trở nên chân thực trước mắt độc giả.

25 tháng 4 2022

giúp mình với

26 tháng 4 2022

-biện pháp tu từ là:

“ Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy ướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

-tác dụng :nhấn mạnh tình cảnh khổ cực của người dân khi đi hộ đê, làm cho câu văn có ý hay hơn

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quả khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quả khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chùng ai ai cũng mệt lủ cả rồi. Ấy vậy mà trên trời th dot o i vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cử cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế dê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Ngụy thay! Khúc đê này hỏng mất.” (Trích “Sống chết mặc bay^ prime -Pham Duy Tốn) Câu 1 (0,5 điểm) Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2 (0,5 điểm) Nêu nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn. Câu 3 (,0 điểm) Từ nội dung văn bản "Sống chết mặc bay" ( Phạm Duy Tốn) em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảnh thống khổ của người dân khi đi hộ đề. Trong đoạn văn có sử dụng một trạng ngữ và một câu bị động (Gạch chân trạng ngữ, câu bị động và chủ thích rõ). Câu 4 (1,0 điểm) Hãy kể tên một văn bản khác mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 cũng được viết theo phương thức biểu đạt như văn bản “Sống chết mặc bay” và cho biết tên tác giả.

0
Giúp vs ạ . Cảm ơn trc Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“ Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm..Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao...
Đọc tiếp

Giúp vs ạ . Cảm ơn trc 

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“ Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm..

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau

sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn

mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức

người khỏ lòng địch nổi với sức trời! Thế để không sao cự lại được với thể

nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

                                                                                      (Văn 7 – Tập 2,NXBGD)

Câu 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Nội dung của đoạn văn trên.

Câu 3. Chỉ ra câu văn có sử dụng phép liệt kê và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó

Câu 4. Đoạn trích giúp em cảm nhận được gì về thái độ của tác giả

Câu 5 : Viết đoạn văn khoảng 8 câu, nêu cảm nhận của em về giá trị nhân đạo được thể hiện trong văn bản có đoạn trích đã cho ở phần Đọc - hiểu.

Câu 6. Từ đoạn trích trên, theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt?

0
Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,...
Đọc tiếp

Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức

người khỏ lòng địch nổi với sức trời! Thế để không sao cự lại được với thể nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

(Văn 7 – Tập 2, NXBGD)

1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

2. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn trích đó.

3. Trình bày giá trị nhân đạo được thế hiện qua đoạn trích trên?.

4. Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (Từ 10-15 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Giúp mình với ạ

 

0
29 tháng 3 2022

B

29 tháng 3 2022

`bb\B`