K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2023

1/3 chiều cao = 1/4 chiều rộng = 1/6 chiều dài

Vậy: Chiều cao= 3 phần ; Chiều rộng = 4 phần ; Chiều dài = 6 phần

Tổng số phần bằng nhau:

3+4+6=13(phần)

Chiều cao:

26:13 x 3= 6(dm)

Chiều rộng:

26:13 x 4= 8(dm)

Chiều dài:

26:13 x 6= 12(dm)

Thể tích HHCN:

6 x 8 x 12= 576(dm3)

Chiều rộng là 1,8x1/3=0,6(m)

Thể tích là:

0,864:1,8:0,6=0,8(m)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

Lời giải:
Chiều rộng hình hộp: $1,8\times \frac{1}{3}=0,6$ (m)

Chiều cao hình hộp: $0,432:1,8:0,6=0,4$ (m)

8 tháng 6 2019

#)Giải :

                     Ta có : \(\frac{1}{4}\)m = 0,25 m

                     Vậy chiều rộng hình hộp chữ nhật đó là 0,25 m

                     Chiều dài hình hộp chữ nhật đó là :

                                   0,25 x 2 = 0,5 ( m )

                     Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là :

                                  ( 0,5 + 0,25 ) x 1/3 = 0,25 ( m )

                     Thể tích hình hộp chữ nhật đó là :

                                 0,25 x 0,5 x 0,25 = 0,03125 ( m3)

                                                         Đ/số : 0,03125 m3

8 tháng 6 2019

Chiều dài là: 1/4×2= 1/2 m

Chiều cao là: (1/2+1/4):1/3=9/4 m

Thee tích là: 1/2×1/4×9/4= 9/32 m3

Đ/s:...

Ko chắc

Sai bỏ qa

Neko Baka

26 tháng 2 2017

Ai trả lời đâu tiên cho

Nếu thể tích hình lập phương đó = thể tích hình hộp chữ nhật và cạnh hình lập phương cũng = chiều cao hình hộp chữ nhật =>

S 1 mặt đáy hình lập phương = S 1 măt đáy hình hộp chữ nhật

Tổng chiều dài và chiều rộng là :

26 : 2 = 13 ( dm )

Chiều dài hình hộp chữ nhật là :

(13 + 5 ) : 2 = 9 ( dm )

Chiều rộng hình hộp chữ nhật là :

9 - 5 = 4 ( dm )

S 1 mặt hình hộp chữ nhật là : 

9 x 4 = 36 ( dm2)

=> S 1 mặt của hình ập phương là : 36 

Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là : 6 dm

Thể tích hình lập phương là :                  6 x6 x6 =216 ( dm3)

Đ/S:.................................................

9 tháng 2 2016

1. Hình hộp chữ nhật đó có : - Chiều rộng là :1,3 x 2/3 = 13/15(dm) 

                                          - Diện tích xung quanh là : 2 x (1,3 +13/15) x 1 = 13/3(dm2)

                                          - Diện tích toàn phần là : 13/3 + 1,3 x 13/15 x 2 = 494/75(dm2)

2. Diện tích xung quanh của thùng tôn là : 2 x (10+ 5) x 7 = 210(dm2)

   Diện tích tôn để làm thùng là : 210 + 10 x 5 = 260(dm2)

3. Hộp giấy đó có : - Diện tích xung quanh là : 6 x 4 x 8 = 192(dm2)

                            - Diện tích toàn phần là : 192 + 6 x 6 x 2 = 264(dm2)

4. Hình hộp chữ nhật đó có : - Chiều rộng là : 12 x 1/3 = 4(cm) ; Chiều cao là : 4 : 2/3 = 6(cm)

                                          - Diện tích xung quanh là : 2 x (12+ 4) x 6 = 192(cm2)

                                          - Diện tích toàn phần là : 192 + 12 x 4 x 2 = 288(cm2)

5. Chiều cao của hình thang đó là : 3/4 x 2 : 5/8 = 2,4(m)

Bài 5 bạn phải thay "độ dài đáy" thành "tổng độ dài 2 đáy" thì đề mới chính xác.

13 tháng 2 2017

dung rôi day