K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

22 tháng 8 2018

Đáp án B

26 tháng 3 2022

a) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,2--------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2-------->0,2

=> mrắn sau pư = 24 - 0,2.80 + 0,2.64 = 20,8 (g)

c)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

                     0,2------>0,2

=> \(M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là Cu

 

26 tháng 3 2022

+) \(N_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4,8}{24}\) = 0,2 mol 
a)  Mg  +  HCl  ->  \(MgCl_2\)  +  \(H_2\)
     0,2                                 ->  0,2   (mol)
b) +) \(N_{CuO}\text{ }\)\(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 mol
    +) \(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
    +) Ta có: \(\dfrac{N_{H_2}}{1}\)\(\dfrac{0,2}{1}\)  <  \(\dfrac{N_{CuO}}{1}\)\(\dfrac{0,3}{1}\)
       => \(H_2\) hết. Tính toán theo \(N_{H_2}\)
                     +)\(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
Ban đầu:         0,2        0,3          0          0         }
P/ứng:            0,2  ->   0,2   ->  0,2   ->  0,2       }    mol    
Sau p/ư:          0          0,1         0,2        0,2       }
   =>  \(m_{Cu}\) = 12,8 gam .Thu được 2,8 gam Cu

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

6 tháng 9 2019

Đáp án A

Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.

                   CuO  +  CO      Cu  +  CO2

                   a                           a

                    RxOy  +  y CO    →    x R  +  y CO2

                    c                                xc

                   Al2O3  +  6 HCl    →    2 AlCl3  +  3 H2O

                  b              6b

                   R  +  n HCl    →    RCln  +  n/2 H2

                  xc         nxc            xc         nxc/2

Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:

80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1   ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28   ( 2 ) 64 a = 1 , 28   ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15   ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045   ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09   ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n   ⇒ n = 2 ;   M R = 56 ,   R   l à   F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ;   y = 4

Công thức oxit là Fe3O4.

1 tháng 12 2016

a/ Số mol của HCl = 0,425 x 2 = 0,85mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp

Giả sử kim loại phản ứng hết

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

x...........3x...............................1,5x

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

y..........2y...............................y

Lập các sô mol trên phương trình, ta có
27x + 24y = 7,5 <=> 27x + 18y < 7,5

<=> (3x + 2y ) x 9 < 7,5 => 3x + 2y < 0,833 (mol) < 0,85

Vì số mol HCl phản ứng bé hơn số mol HCl đầu, nên HCl dư

b/ Chuyển m (gam) CuO thành (m - 5,6) gam chất rắn => Giảm 5,6 gam

Vậy nCuO(pứ) = nO(bị khử) = 5,6 / 16 = 0,35 mol

H2 + CuO =(nhiệt)==> Cu + H2O

0,35...0,35(mol)

Ta có: \(\begin{cases}27x+24y=7,5\\1,5x+y=0,35\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}\)

=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam

mMg = 7,5 - 2,7 = 4,8 gam

28 tháng 3 2022

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

nZn = 9,75 : 65 = 0,15 mol

Theo ptpư

nH2 = nZn = 0,15 mol

VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit

b) CuO + H2 →H2O + Cu

nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol

nCuO p/ư  = nH2 = 0,15 mol

=>  Dư CuO 

nCu thu được= nH2 = 0,15 mol

mCu= 0,15 x 64 = 9,6 gam

27 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

Ta có

=0,2

=>a=0,1(mol)