K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

D=2

C=6,5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Bài 5:

\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.

$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$

$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Bài 6:

$D(\sqrt{x}+1)=x-3$

$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$

$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên 

Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên 

Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Với $\sqrt{x}$ nguyên:

$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$

$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x=0; 1$

Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.

Vậy $x=0; 3$

5 tháng 6 2021

`A=sqrt{x-2}+sqrt{6-x}(2<=x<=6)`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>A>=sqrt{x-2+6-x}=2`
Dấu "=" `<=>x=2` hoặc `x=6`
Áp dụng BĐT bunhia
`=>A<=sqrt{2(x-2+6-x)}=2sqrt2`
Dấu "=" `<=>x=4`
`C=sqrt{1+x}+sqrt{8-x}(-1<=x<=8)`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>A>=sqrt{1+x+8-x}=3`
Dấu "=" `<=>x=-1` hoặc `x=8`
Áp dụng BĐT bunhia
`=>A<=sqrt{2(1+x+8-x)}=3sqrt2`
Dấu "=" `<=>x=7/2`

5 tháng 6 2021

`D=2sqrt{x+5}+sqrt{1-2x}(-5<=x<=1/2)`
`=sqrt{4x+20}+sqrt{1-2x}`
Áp dụng BĐT `sqrtA+sqrtB>=sqrt{A+B}`
`=>D>=sqrt{4x+20+1-2x}=sqrt{2x+21}`
Mà `x>=-5`
`=>D>=sqrt{-10+21}=sqrt{11}`
Dấu "=" `<=>x=-5`

13 tháng 3 2022

\(A=\left(x-1\right)^2+1.\\ \left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R.\\ 1>0.\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^2+1\ge1\forall x\in R.\\ \Rightarrow A\ge1.\\ \Rightarrow A_{min}=1.\)

\(B=x^2+x^4-\dfrac{1}{2}.\\ x^2+x^4\ge0\forall x\in R.\\ \Leftrightarrow x^2+x^4-\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{-1}{2}\forall x\in R.\\ \Rightarrow B\ge\dfrac{-1}{2}.\\ \Rightarrow B_{min}=\dfrac{-1}{2}.\)

\(D=\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}+1.\\ \left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R.\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}\ge0.\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}+1\ge1\forall x\in R.\\ \Rightarrow D\ge1.\\ \Rightarrow D_{min}=1.\)

15 tháng 3 2022

Mình cảm ơn

21 tháng 12 2021

Answer:

a) \(\frac{5x}{2x+2}+1=\frac{6}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{2\left(x+1\right)}+\frac{2\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}=\frac{12}{2\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow5x+2x+2-12=0\)

\(\Rightarrow7x-10=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

b) \(\frac{x^2-6}{x}=x+\frac{3}{2}\left(ĐK:x\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x^2-6=x^2+\frac{3}{2}x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=-6\)

\(\Rightarrow x=-4\)

c) \(\frac{3x-2}{4}\ge\frac{3x+3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(3x-2\right)-2\left(3x+3\right)}{12}\ge0\)

\(\Rightarrow9x-6-6x-6\ge0\)

\(\Rightarrow3x-12\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge4\)

d) \(\left(x+1\right)^2< \left(x-1\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1< x^2-2x+1\)

\(\Rightarrow4x< 0\)

\(\Rightarrow x< 0\)

e) \(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}\le\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-3+5\left(x^2-2x\right)}{35}\le\frac{5x^2-7\left(2x-3\right)}{35}\)

\(\Rightarrow2x-3+5x^2-10x\le5x^2-14x+21\)

\(\Rightarrow6x\le24\)

\(\Rightarrow x\le4\)

f) \(\frac{3x-2}{4}\le\frac{3x+3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(3x-2\right)-2\left(3x+3\right)}{12}\le0\)

\(\Rightarrow9x-6-6x-6\le0\)

\(\Rightarrow3x\le12\)

\(\Rightarrow x\le4\)

a) Ta có: \(A=x^2-2x+5\)

\(=x^2-2x+1+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

b) Ta có: \(B=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

 

c) Ta có: \(C=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)\)

\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(x^2+5y^2-2xy+4y+3\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(4y^2+4y+1\right)+2\)

\(=\left(x-y\right)^2+\left(2y+1\right)^2+2\ge2\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=y=-\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 2 2021

undefined

5 tháng 2 2021

Giups mik vs

lolang

24 tháng 6 2020

A = | x - 3 | + 1

Ta có : \(\left|x-3\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x+3\right|+1\ge1\)

Dấu = xảy ra <=> | x + 3 | = 0

                      <=> x + 3 = 0

                      <=> x = -3

Vậy AMin = 1 khi x = -3

B = -100 - | 7 - x |

Ta có : \(\left|7-x\right|\ge0\forall x\Rightarrow-\left|7-x\right|\le0\)

=> \(-100-\left|7-x\right|\le-100\)

Dấu = xảy ra <=> - | 7 - x | = 0

                     <=> 7 - x = 0

                     <=> x = 7

Vậy BMax = -100 khi x = 7

C = -( x + 1 )2 - | 2 - y | + 11

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left|2-y\right|\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}-\left(x+1\right)^2\le0\\-\left|2-y\right|\le0\end{cases}}\)

=> \(-\left(x+1\right)^2-\left|2-y\right|\le11\forall x,y\)

Dấu = xảy ra <=> -( x + 1 )2 = 0 và | 2 - y | = 0

                     <=> x + 1 = 0 và 2 - y = 0

                     <=> x = -1 và y = 2

Vậy CMax = 11 khi x = -1 ; y = 2

D = ( x - 1 )2 + | 2y + 2 | + 3

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\\\left|2y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left|2y+2\right|+3\ge}3\)

Dấu = xảy ra <=> ( x - 1 )2 = 0 và | 2y + 2 | = 0

                      <=> x - 1 = 0 và 2y + 2 = 0

                      <=> x = 1 và y = -1

Vậy DMin = 3 khi x = 1 và y = -1

24 tháng 6 2020

a) A=/x-3/+1>=0+1=1

dấu "="sảy ra <=>x-3=0<=>x=3

vậy min A=1 <=>x=3

b) B=-100-/7-x/=<-100-0=-100

dấu "="sảy ra <=>7-x=0<=>x=7

vậy max B=-100<=>x=7

c)C=-(x+1)^2-/2-y/+11=<-0-0+11=11

dấu "="sảy ra <=>x=-1vày=2

vậy max C=11<=>x=-1 và y=-2

d)D=(x-1)^2+/2y+2/+3>=0+0+3=3

dấu "="sảy ra <=>x=1 và y =-1

vậy min D=3<=>x=1 và y=-1