K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)Câu 1: Nội dung chính của truyền thuyết Bình Dương là gì?A. Giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hương.B. Kể về cuộc đời, công lao của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hươngC. Kể về cuộc đời, công lao của những người anh hùng ông Hai Ất, ông Ba Giá và ông Huỳnh Công Nhẫn.D. Cả A và C đều...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1: Nội dung chính của truyền thuyết Bình Dương là gì?

A. Giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hương.

B. Kể về cuộc đời, công lao của những con người đã góp phần xây dựng và phát triển quê hương

C. Kể về cuộc đời, công lao của những người anh hùng ông Hai Ất, ông Ba Giá và ông Huỳnh Công Nhẫn.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 2: Khi ông Huỳnh Công Nhẫn mất đi, người dân Lái Thiêu đã làm gì để tri ân ông?

A. Tôn làm thành hoàng

B. Lập bàn thờ ở chùa Thiên Phước (Lái Thiêu), đình Phú Hội (Vĩnh Phú), miếu Huỳnh Công (Bình Hòa), đình Phú Hòa (Bến Cát),…

C. Hằng năm vào ngày 16/2 và 12/8 tại chùa Thiên Phước, đình Phú Hội, miếu Bình Hòa và nhiều nơi khác đều mơ hội để tri ân thành hoàng.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 3: Tài năng của ông Hai Ất và ông Ba Giá trong “Truyền thuyết về Võ Tòng Tân Khánh” là gì?

A. Giúp dân trồng cây thuốc Nam chữa bệnh

B. Chỉ dân cách phòng thân khi đi qua rừng vắng.

C. Giết cọp dữ

D. Khai hoang và trồng trọt.

Câu 4: Theo em, chi tiết kì ảo trong truyền thuyết “Vị thành hoàng của vùng đất Lái Thiêu” là gì?

A. Ông Nhẫn hướng dẫn mọi người nhổ một miếng nước bọt vào lòng bàn tay rồi nắm chặt lại khi đi lại lúc ban đêm hay trong rừng rậm.

B. Khi ông mất, dân làng khiêng quan tài đến vùng đất cao ráo thuộc ấp Đông Nhì… thì không ai nhúc nhích nổi bàn chân

C. Ban đêm nhà nào cũng đốt lửa trong nhà, ra đường không quên cầm đuốc

D. Nếu gặp cọp, người ta ngồi xuống, dựng đứng đầu nhọn của gậy tầm vong lên. Cọp nhìn thế, không dám tấn công người.

Câu 5: Vì sao ông Hai Ất và ông Ba giá có mặt ở xứ Bàu Lòng?

A. Vì xứ Bàu Lòng bị cọp quấy rối nên dân làng đã mời hai ông về trị cọp.

B. Vì xứ Bàu Lòng quý mến hai ông nên mời hai ông đến chơi

C. Vì hai ông đi lạc đường

D. Đáp án khác

Câu 6: Về sau, nhân vật ông Ất, ông Giá được dân làng phong danh hiệu gì?

A. Anh hùng đất võ

B. Vị thành hoàng

C. Người anh hùng giết cọp

D. Võ Tòng Tân Khánh

Câu 7: Ông Hai Ất và ông Ba giá có những phẩm chất tốt đẹp nào?

A. Sẵn sàng giúp đỡ khi dân làng nhờ cứu giúp

B. Xông xáo, hăng chiến gặp để giết cọp không chần chừ “Cọp, đâu…chịu nổi”

C. Gan dạ, kiên nhẫn đánh cọp đến cùng.

D. Giúp người không cần đền đáp.

E. Tất cả đều đúng

Câu 8: Theo em, trong truyền thuyết “Võ Tòng Tân Khánh”, đâu là những chi tiết kì ảo?

A. Khi nghe ông Ất nói “Cọp đâu, đánh phắt cho rồi. Chờ hoài thế này, làm sao chịu nổi!” thì lập tức cọp xuất hiện.

B. Ông Ất vun roi hét to: “Thời cơ của ta đã đến. Dưới ngọn ro ngàn cân của ông, cọp hết đường thoát”

C. Các tình tiết đánh cọp hai ông được tái hiện hết sức oanh liệt, kết hợp hiện tượng ngoại cảnh làm cho hành động giết cọp của hai ông Ất, ông Giá thêm phần kì ảo, hư thực lẫn lộn (bụi bay mù trời, trời đất rung chuyển, các bụi mù mịt, không phân biệt được đâu là người, đâu là thú)

D. Cả A và C đều đúng

Câu 9: Sự xuất hiện của ông Huỳnh Công Nhẫn trong truyền thuyếtVị thành hoàng

của vùng đất Lái Thiêu” như thế nào?

A. Xuất hiện bất ngờ, đột ngột

B. Xuất hiện tự nhiên, bắt buộc phải có để giúp đỡ dân làng

C. Xuất hiện như một người anh hùng, mang đến cho nhân dân sự nể phục, kính trọng

D. Xuất hiện do mục đích của truyền thuyết.

Câu 10: Theo em, chủ đề của truyền thuyết ở tỉnh Bình Dương là gì?

A. Người anh hùng hết lòng vì dân, mang vẻ đẹp về tài năng và phẩm chất tốt đẹp.

B. Người anh hùng góp phần xây dựng và phát triển quê hương

C. Những con người đó là làm rạng danh cho vùng đất đầy tinh thần thượng võ

D. Cả 3 đáp án trên.

II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1: Nối những công trạng (ở cột A) với những phẩm chất của ông Nhẫn (ở cột B) sao cho phù hợp.

 

A

Hướng dẫn mọi người cách tĩnh tâm khi đi qua rừng rậm (nhổ nước bọt)

Hướng dẫn bà con cách chống lại sự đe dọa của cọp dữ (dung lửa, tạo ra âm thanh, vạt tầm vong,…)

Hướng dẫn bà con chữa bệnh bằng cây thuốc

Hết lòng lo cho dân làng, chẳng nghĩ cho bản thân

 

B

Đức độ, nhân hậu và giàu lòng thương người

 

Biết lo cho sự an nguy của dân làng

 

Có học thức, biết chăm lo sức khỏe cho dân làng

Tài giỏi, có nhiều kinh nghiệm

0
2 tháng 1 2022

Tui cũng nghĩ vậy mà ko bt có đúng ko

 

3 tháng 2 2023

Truyền thống trường có thể là tham gia những kì thi nào hằng năm, truyền thống hiếu học, truyền thống tài năng, truyền thống chọn thủ lĩnh,...

3 tháng 2 2023

Việc mà cần làm tìm hiểu về những truyền thống đó ở các mặt tích cực và hạn chế, tìm cách tham gia duy trì phát huy và sáng tạo đổi mới.

TL:

Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:

A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.

B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.

C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện

D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện

HT - Sai thì thoi nha ;^

@Kawasumi Rin

31 tháng 10 2021

mình nghĩ là C nha

23 tháng 10 2023

Nhắc đến Huế chúng ta không thể không nhắc tới dòng sông Hương đẹp say mê lòng người. Dòng sông Hương khởi nguồn từ dãy núi Trường Sơn hùng vĩ, mang cái thơ mộng, thanh trong về với Thừa Thiên- Huế. Hai bên bờ sông là những hàng cây lâu năm như phượng, bằng lăng, bàng... Khi xuân tới, tất cả cùng trổ ra những búp non xanh mơn mởn, nhựa sống như tràn ra mọi ngóc ngách quanh sông. Hè về, những cây phượng nở hoa đỏ cả một góc, bằng lăng cũng tím cả một trời. Hai màu tím, đỏ kết hợp với nhau, làm nền cho nhau khiến bờ sông rực rỡ, thu hút bao nhà nhiếp ảnh. Vào chiều thu, lá vàng khẽ rơi, trên các bãi cỏ ven sông, thấp thoáng một vài người câu cá và các cụ già đang cùng nhau chơi một ván cờ tướng, sông lúc ấy trông bình dị, hiền hòa lắm. Đông về, cây cối xác xơ, làn gió hanh lướt qua khẽ rung các cành khẳng khiu, nhưng trên lối đi, các cặp đôi vẫn nắm tay nhau, ngắm mặt sông phẳng lặng như gương khiến con sông đẹp, có sức sống hơn. Bờ sông đã đẹp, mặt sông càng đẹp hơn. Nước trong sông mùa nào cũng đầy ăm ắp, trong xanh và phẳng như mặt gương soi bóng bầu trời và khung cảnh ven sông. Lòng sông rộng, thỉnh thoảng một vài làn gió nhẹ thổi qua, những gợn sóng lăn tăn xô đẩy nhau như chơi trò đuổi bắt tới tận bờ bên kia sông. Mùa đông, sông mang trên mình chiếc áo xám như bầu trời. Tới mùa xuân, chiếc áo ấy được thay bằng màu hồng thướt tha như tà áo của người thiếu nữ mới lớn, trông dịu dàng đằm thắm lắm. Khi hè về, bộ cánh của sông rực rỡ, trẻ trung như người con gái hồn nhiên, lơ đãng ngắm nhìn phố Huế thơ mộng. Thu về, chiếc áo xanh trong mà bầu trời mang tới cho sông khiến nó đẹp lạ. Dù là mùa nào đi chăng nữa, sông vẫn mềm mại như một dải lụa vắt ngang qua quê em. Sông Hương đẹp, đằm thắm như con người nơi xứ Huế mộng mơ này. Vì vậy mà mọi hoạt động của người dân ở đây đều mang nét hài hòa đặc trưng. Nhất là khi đi thuyền Rồng trên sông, nghe câu Nam Ai, Nam Bình, nghe nhịp phách tiền, đàn tranh,... Hay ngắm bầu trời vào đêm trăng sáng khi đang ngồi ven sông, và ngắm hoàng hôn trên chiếc cầu bắc qua sông... Những khi ấy tâm hồn em như hòa vào làm một với con sông. Em như nghe văng vẳng tiếng chuông chùa Thiên Mụ, tiếng lòng sông ngân nga những câu dặm, câu ca ngọt ngào,... Ngắm con sông quê trong một ngày chủ nhật, em chợt nhớ tới tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường, và các tác phẩm văn chương khác nữa viết về con sông Hương. Con sông quê đã đi vào những áng văn muôn đời bất hủ, cũng như là minh chứng cho vẻ đẹp vĩnh cửu của nó vậy.

28 tháng 9 2017

Chọn đáp án: A

4 tháng 10 2021

chọn cái gì thế ạ

Câu 22:Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội?A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn.B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin...
Đọc tiếp

Câu 22:Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội?

A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn.

B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.

C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.

D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin hơn.

Câu 23. Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác, nhất là bạn bè ?

A. Nghiêm khắc với bản thân mình.

B. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.

C. Rộng lòng tha thứ với người khác.

D. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Câu 24. Vì sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?

A. Là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

B. Hình thành và phát triển nhân cách mỗi người.

C. Là nơi gắn bó, yêu thương.

D. Xã hội văn minh tiến bộ.

2
22 tháng 12 2021

Câu 22: B

Câu 23: B

22 tháng 12 2021

Câu 22:Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và với toàn xã hội?

A. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh hơn, con người thông minh hơn.

B. Góp phần làm cho đất nước phát triển nhanh về kinh tế, con người phát triển tốt hơn.

C. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, hình thành nhân cách cho con người.

D. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, giúp con người tự tin hơn.

Câu 23. Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác, nhất là bạn bè ?

A. Nghiêm khắc với bản thân mình.

B. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.

C. Rộng lòng tha thứ với người khác.

D. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Câu 24. Vì sao cần phải xây dựng gia đình văn hóa?

A. Là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

B. Hình thành và phát triển nhân cách mỗi người.

C. Là nơi gắn bó, yêu thương.

D. Xã hội văn minh tiến bộ.

31 tháng 5 2022

Khái quát về thành phố Lạng Sơn.

Dân số năm 2000, 2010, 2020.

Các khu vực đang nâng cấp cầu đường

Các tỉnh cạnh thành phố.

Những yêu cầu của người dân ở đây.

Bài văn viết theo thể loại tin tức thời sự. Cảm nhận là ý kiến của người dân kèm theo ý kiến của bạn.