K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2016

\(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}=5^n.5^2+26.5^n+8^{2n+1}=5^n.\left(5^2+26\right)+8^{2n+1}=5^n.51+64^n.8\)

\(=5^n.59-5^n.8+8^{2n}.8=5^n.59+8.\left(-5^n+64^n\right)\)

Mà: -5n + 64n chia hết cho -5 + 64 = 59 =>8.(-5n + 64n) chia hết cho 59 và 5n . 59 chia hết cho 59

=> 5n. 59 + 8.(-5n + 64n) chia hết cho 59

=> 5n + 2 + 26.5n + 82n + 1 chia hết cho 59

3 tháng 12 2018

bài 1:

\(\frac{2n^2+5n-1}{2n-1}=\frac{2n^2-n+6n-3+2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+3\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+3+\frac{2}{2n-1}\)

Để \(2n^2+5n-1⋮2n-1\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

<=>2n thuộc {2;0;3;-1}

<=>n thuộc {1;0;3/2;-1/2}

Mà n thuộc Z

=> n thuộc {1;0}

bài 2 sửa đề x5-5x3+4x

Ta có: \(x^5-5x^3+4x=x\left(x^4-5x^2+4\right)=x\left(x^4-x^2-4x^2+4\right)=x\left[x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)\right]\)

\(=x\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

Vì x(x-1)(x+1)(x+2)(x-2) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên tích này chia hết cho 3,5,8

Mà (3,5,8)=1

=>\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)⋮3.5.8=120\)

=>đpcm

26 tháng 10 2023

\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}=3^{5n}\left(3^2+3-1\right)=11.3^{5n}⋮11\)

26 tháng 10 2023

\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}(n\in N^*)\\=3^{5n}\cdot3^2+3^{5n}\cdot3-3^{5n}\\=3^{5n}\cdot(3^2+3-1)\\=3^{5n}\cdot11\)

Vì \(3^{5n}\cdot11\vdots11\) 

nên biểu thức \(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}\vdots11\)

31 tháng 10 2021

Xin lỗi, mình sai chính tả một chút ở phần cuối ạ!

9 tháng 3 2018

Mình làm hết bước khó bước dễ bạn tự làm nha

a . n - 5 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 - 7 \(⋮\)n + 2 mà n + 2 \(⋮\)n + 2 => 7 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

b . 3n - 1 \(⋮\)5n + 2

=> 5 . ( 3n - 1 ) \(⋮\)5n + 2

=> 15n - 5 \(⋮\)5n + 2

=> 15n + 6 - 11 \(⋮\)5n + 2

=> 3 . ( 5n + 2 ) - 11 \(⋮\)5n + 2 mà 3 . ( 5n + 2 ) \(⋮\)5n + 2 => 11 \(⋮\)5n + 2

=> 5n + 2 thuộc Ư ( 11 ) = ...

Lập bảng tính giá trị của n

10 tháng 2 2016

phạm minh quang

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}