K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

1) Áp dụng a/b < 1 <=> a/b < a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

a/b = 1 <=> a/b = a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

a/b > 1 <=> a/b > a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

+ Với a/b < 1 <=> a/b < a+1/b+1

+ Với a/b = 1 <=> a/b = a+1/b+1

+ Với a/b > 1 <=> a/b > a+1/b+1

2) lm tương tự bài 1

24 tháng 8 2016

1) Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

6 tháng 6 2016

mình đay

giải dùm tui cái, phí lời

3 tháng 4 2020

Vì a < 0 ; A > 0 và b < c

=>a và b là số nguyên âm .Còn c là số nguyên dương.

mà A > 0 nên c > 0 vì A=a.b.c

Vì b là số nguyên âm nên b < 0,do đó b.c <0

Vậy b < 0; c >0.

19 tháng 2 2018

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

19 tháng 2 2018

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

1 tháng 6 2016

Ta xét hiệu \(\frac{a}{b}-\frac{a+1}{b+1}=\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}-\frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\frac{ab+a-ba-b}{b\left(b+1\right)}=\frac{a-b}{b\left(b+1\right)}\)

Do b(b+1) > 0 nên ta xét các trường hợp :

\(a< b\Rightarrow a-b< 0\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)

\(a=b\Rightarrow a-b=0\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+1}{b+1}=1\)

\(a< b\Rightarrow a-b>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+1}{b+1}\)

Chúc em học tốt :))

28 tháng 8 2020

b)

\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}\right):\left(21.\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7< x< \left(\frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}.\frac{76}{45}\right):\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow2-7< x< \left(1+\frac{38}{5}\right):\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow-5< x< \frac{43}{5}:\frac{21}{2}\)

\(\Rightarrow-5< x< \frac{86}{105}\)

\(x\in Z\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}.\)

13 tháng 6 2016

Xét hiệu:

\(H=\frac{a}{b}-\frac{a+1}{b+1}=\frac{a\left(b+1\right)-b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\frac{a-b}{b\left(b+1\right)}.\)

Vì b>0 => b+1>0. Do đó:

  • Nếu a>b thì H>0 hay: \(\frac{a}{b}>\frac{a+1}{b+1}\)
  • Nếu a<b thì H<0 hay: \(\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)
  • Nếu a=b thì H=0 hay: \(\frac{a}{b}=\frac{a+1}{b+1}\)