K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

Nếu hình thang có ít nhất 3 góc tù

=>Theo ngyên lí Dirichle sẽ có 2 góc tù nằm ở vị trí trong cùng phía

=>tổng 2 góc đó là 180oMaf tổng 2 góc tù >90o+90o=180o

=>Hình thang có ít hơn 3 góc tù

=>Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù(đpcm)

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.                 B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọnC. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.                  D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọnCâu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:A. 6 cm                 B.                C.              D. 9cmCâu 5. Cho hình vẽ. Biết...
Đọc tiếp

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.                 

B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn

C. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.                  

D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn

Câu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 6 cm                 B.                C.              D. 9cm

Câu 5. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5cm ; DC = 9cm.Hỏi  IK = ?

A.1,5cm                 B.  2cm                  C. 2,5cm                D. Cả A, B, C sai.

 

 

Câu 6. Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG; BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm. Giá trị của x và y là:

 

 

1
30 tháng 10 2021

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.                 B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọnC. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.                  D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọnCâu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:A. 6 cm                 B.                C.              D. 9cmCâu 5. Cho hình vẽ. Biết...
Đọc tiếp

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.                 

B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn

C. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.                  

D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn

Câu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 6 cm                 B.                C.              D. 9cm

Câu 5. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5cm ; DC = 9cm.Hỏi  IK = ?

A.1,5cm                 B.  2cm                  C. 2,5cm                D. Cả A, B, C sai.

 

Câu 6. Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG; BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm. Giá trị của x và y là:


A. x = 8 cm và y = 14 cm                             B. x = 10 cm và y = 12 cm

C. x = 10 cm và y = 14 cm                           D. x = 12 cm và y = 14 cm

2
30 tháng 10 2021

D

30 tháng 10 2021

3D

4D

5C

6C

3 tháng 9 2018

Bài 2:

kẻ hình thang ABCD

  

kẻ 2 đường cao AH và BK nối B với H

xét tam giác ABH và tam giác KBH

có ^ABH = ^KBH ( 2gocs so le trong )

HB chung

=> tam giác ABH = tam giác KBH (cạnh huyền +góc nhọn )

=> AB =HK ( 2 cạnh tương ứng )

xét tam giác BKC có BC>KC ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất )(1)

xét tam giác AHD có AD>HD (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)(2)

từ (1) và (2) => BC+AD >KC+HD

ta lại có DH+DK +HK =DC

mà AB=HK (C/m )

=> DH+DK+AB =dc

ta có DC-AB = DH+DK+AB-AB= DH+DK

mà DH+DK<BC+AD(c/m)

=>DC -AB< BC+AD

vậy tổng hai cạnh bên của hình thang lớn hơn hiệu hai đáy

19 tháng 8 2016

  a. xét tam giác NIP vuônh tại I suy ra IP=căn của(15^2-12^2)=9 
b. xét tam giác QNP có NI vuông góc với QP 
mà 12^2=16*9 suy ra NI^2=QI*IP suy ra tam giác QNP vuông tại N suy ra QN vuông góc với NP 
( dùng đảo của hệ thức lượng) bạn có thể dùng đảo pitago bằng cách tính NQ 
c.từ M hạ đường cao MF 
tính tương tự câu a ta được QF=9 
suy ra FI=16-9=7 
MN // FI ( MNPQ là hình thang cân) và MF//NI( cùng vuông góc với QP) suy ra MNIF là hình bình hành 
suy ra MN=FI=7 
suy ra Smnpq=(MN+PQ)*NP/2=240 
d. theo chứng minh câu b suy ra tam giác NPQ vuông tại N mà E là trung điểm của QP suy ra EQ=EN suy ra tam giác EQN cân tại E suy ra góc NQE = góc ENQ 
mà ENQ= góc PNK ( cùng phụ góc ENP) suy ra góc NQE= góc ENQ 
xét tam giác QNK và tam giác NPK có 
góc NKP chung 
gcs NQE= góc ENQ 
suy ra 2 tam giác đồng dạng 
suy ra KN/KP=KQ/KN 
suy ra KN^2=KP.KQ

k cho minh nnha

7 tháng 6 2020

😡😡😡😡😡😡

5 tháng 10 2017

Đáp án cần chọn là: C

Kẻ MH QP; NK QP tại H, K => MH // NK

Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK

=> MN = HK; MH = NK

(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)

Lại có

MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)

=> QH = KP =   Q P − H K 2

Mà HK = MN = 12 cm nên QH = KP = 40 − 12 2  = 14 cm

Mà M Q P ^  =  45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm

Diện tích hình thang cân MNPQ là

SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 12 + 40 ) .14 2  = 364 c m 2

21 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn là: B

Kẻ MH QP; NK QP tại H, K => MH // NK

Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK

=> MN = HK; MH = NK

(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)

Lại có

MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)

=> QH = KP =  Q P − H K 2

Mà HK = MN = 8 cm nên QH = KP = 30 − 8 2  = 8 cm

Mà M Q P ^  =  45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm

Diện tích hình thang cân MNPQ là

SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 8 + 30 ) .11 2  = 209 c m 2 .

29 tháng 8 2016

1 ) 

Xét hình thang ABCD (AB//CD) 

góc A + góc D =180 độ (2 góc trong cùng phía )

 góc B +góc C =180 độ
- Nếu góc A tù (> 90độ) => góc D nhọn 
- Nếu góc B tú => góc C nhọn 
=>  hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, có nhiều nhất 2 góc nhọn

2 ) Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180độ chia 2 bằng 90 độ

29 tháng 8 2016

2,

Giả sử ABCD là hình thang có đáy AB//CD 
Khi đó ta có góc A + góc D bằng 180 độ (2 góc kề 1 cạnh bên hình thang bù nhau) (Hoặc bạn hiểu là 2 góc trong cùng phía bù nhau đó) 
Vậy tia phân giác góc A nên bằng nửa góc A 
TIa phân giác góc D bằng nửa góc D 
Vậy Cộng 2 góc tia phân giác đó bằng 180 độ chia 2 bằng 90 độ