K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LP
4 tháng 4 2022

a) Rượu đã mở nắp có thể bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành giấm

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

b) Khi thả C sủi vào nước, bột NaHCO3 sẽ tác dụng với axit hữu cơ có trong viên C (thường là axit citric) tạo thành CO2, làm cốc nước sủi bọt.

c) Nước muối ở nồng độ loãng 0,9% có khả năng diệt khuẩn, nên khi rửa rau bằng muối sẽ sạch hơn.

5 tháng 4 2022

ta nên đóng nhanh nắp sau khi sử dụng , hút khí , vv

1 tháng 12 2021

vì trong nướt ngọt có ga khi mở lên gan bay ra

1 tháng 12 2021

do gaz

6 tháng 4 2017

Trong bỗng rượu còn một lượng nhỏ rượu (dung dịch rượu loãng). Khi để trong không khí, rượu bị chuyển thành axit axetic. Khi dùng bỗng rượu để nấu canh có một lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat có mùi thơm

20 tháng 11 2023

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép COhòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy có bọt khí và nghe thấy tiếng “xì xèo” ở miệng cốc khi mở nắp chai để rót nước vào cốc.

2 tháng 12 2021

Vì khi sản xuất nước ngọt thì nhà máy đã hòa khí gas ( sau này học hóa học em sẽ biết đó là khí cacbonic (CO2) ) vào chai nước ngọt. Do khí gas không thể liên kết bền vững nên sẽ tách ra khỏi nước ngọt 1 phần tạo nên tạo ra tiếng xì xèo là tiếng khí cacbonic tách ra khỏi nước ngọt

6 tháng 8 2021

C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.

6 tháng 8 2021

C

19 tháng 12 2016

a) Hiện tượng vật lí

b) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: sắt + oxi ===> sắt oxit

c) Hiện tương vật lí

d) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: Nước ==> Hidro + oxi

e) Hiện tượng vật lí

f) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: vôi sống + nước => vôi tôi

19 tháng 12 2016

a) là hiện tượng vật lý

b) sắt + oxi -------- oxit sắt

c) là hiện tượng vật lý

d) pt hh: nước --------hiđro + oxi

e) là hiện tượng vật lý

f) pt hh: oxit canxi + nước ----------canxihiđroxit + cacbonic

 Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.(e) Quẹt diêm vào...
Đọc tiếp

 Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.

(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.

(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần

1
8 tháng 10 2021

Hiện tượng hóa học: Có chất mới tạo thành

Hiện tượng vật lí: Chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. =>Hiện tượng vật lí

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit). => Hiện tượng hóa học

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.=> Hiện tượng hóa học

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.=>Hiện tượng vật lí

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.=> Hiện tượng hóa học

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên. => Hiện tượng hóa học

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.=>Hiện tượng vật lí

(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.=>Hiện tượng vật lí

(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.=> Hiện tượng hóa học

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.=>Hiện tượng vật lí, Hiện tượng hóa học

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần=>Hiện tượng vật lí