K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2023

cần nhanh ạ

22 tháng 9 2023

a, Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}

   Ư(10) = { 1; 2; 5; 10}

   Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}

   Ư(13) = { 1; 13}

b, 36 > B(4) = { 0; 4; 12; 16; 20; 24; 28; 32}

 c,  B = { 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96}

 d, D = {16; 24; 32; 40; 48; 56; 64} 

24 tháng 9 2023

là m nha

a: Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}

Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}

ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96

d:

18=3^2*2

24=2^3*3

=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72

BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi

2 tháng 8 2023

ok luôn

19 tháng 10 2016

ước của 100 có 2 chữ số :

20 , 25 , 50 

bội của 15 có 2 chữ số :

30 , 45 , 60 , 75 , 90

vậy không có 

19 tháng 10 2016

b= (  15;30;45;60;75;90)

ư=  (      10,20,50)

8 tháng 7 2016

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{3+2+1}=\frac{a+b+c}{6}\Rightarrow a+b+c=6\cdot c\)(1)

Số đó chia hết cho 18 => số đó chia hết cho 9 và 2.

=> Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9

a + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27.

Mà từ (1) => a+ b + c chia hết cho 6. 9 và 27 không chia hết cho 6.

=> a + b + c = 18

=> c = 3; b = 6; a = 9

Số đó chia hết cho 18 nên b là chữ số hàng đơn vị. 

Số đó là: 936 hoặc 396.

11 tháng 8 2018

1. SỐ  50 có 6 ước

2. SỐ 15 có 4 ước

3. {6;12;18;24;30;36}

4. {25;50;75}

11 tháng 8 2018

1. Số 50 có 6 ước là : 1 ; 2 ; 5; 10 ;25 ;50

2 .Số 15 có 4 ước là : 1 ; 3 ; 5 ;15 

3.Ta có : A = ( 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 )

4. Ta có : B = ( 25; 50 ; 75 )