K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

 Đặt p^4+p^3+p^2+p+1 = n^2 

Ta có; 

* 4n^2 ≥ 4p^4 + 4p^3 + 4p^2 + 4p+ 4 ≥ 4p^4+ 4p^3 + p^2 = ( 2p^2 + p )^2 [**] 

* 4n^2 ≤ 4p^4 + 4p^3 + 4p^2 + 4p + 4 + 5p^2 = ( 2p^2 + p + 2 )^2 [***] 

Từ [**] và [***], suy ra; 

4n^2 = ( 2p^2 + p + 1 )^2 

Suy ra; 2n = 2p^2 + p + 1 

Bình phương hai vế của đẳng thức này và so sánh với n^2, ta suy ra; 

p^2 - 2p - 3 = 0 

tương đương; ( p + 1 )( p - 3 ) = 0 

Vì p là số nguyên tố nên phương trình trên có nghiệm p = 3 thỏa mãn. 

Vậy; số nguyên tố cần tìm là 3.

17 tháng 8 2016

có thêm p^5 nữa bạn ạ

2 tháng 7 2015

Giả sử p^4+p^3+p^2+p+1 = n^2 
Ta có; 
+) 4n^2 ≥ 4p^4 + 4p^3 + 4p^2 + 4p+ 4 ≥ 4p^4+ 4p^3 + p^2 = ( 2p^2 + p )^2 [**] 
+) 4n^2 ≤ 4p^4 + 4p^3 + 4p^2 + 4p + 4 + 5p^2 = ( 2p^2 + p + 2 )^2 [***] 
Từ [**] và [***], suy ra; 
4n^2 = ( 2p^2 + p + 1 )^2 
Suy ra; 2n = 2p^2 + p + 1 
Bình phương hai vế của đẳng thức này và so sánh với n^2, ta suy ra; 
p^2 - 2p - 3 = 0 
\(\Leftrightarrow\) ( p + 1 )( p - 3 ) = 0 
Vì p là số nguyên tố nên phương trình trên có nghiệm p = 3 thỏa mãn. 
Vậy số nguyên tố cần tìm là 3.

3 tháng 11 2015

Gọi hai số nguyên tố cần tìm là a và b    Ta có quy tắc : số chẵn + số lẻ =số lẻ     Theo đề bài cho tổng a và b = 601 (số lẻ ).      Nên ta có a là số chẵn mà là số nguyên tố . Vậy a là hai vì hai là số nguyên tố chẵn duy nhất              Từ các lập luận trên ta có biểu thức : a+b=601.                                                                                                                         2+b=601.            b=601-2.         b=599.                 Vậy b =599.hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599 ( bài 1)

 

 

1 tháng 11 2016

con ngueyn tran ban  mai lam ngu vai

12 tháng 1 2016

Dao Thi Yen ko làm đc thì đừng có phá nhé

23 tháng 11 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

24 tháng 11 2016

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9