K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Cầu viện quân Thanh.

Nhận xét: Hèn hạ, ỷ lại vào quyền lực hoàng gia, phản bội đất nước, vì lợi ích trước mắt và gây bao thiệt hại cho dân tộc.

 

5 tháng 4 2022

:))))

 

3 tháng 5 2022

Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm=>quân Xiêm sang xâm lược nước ta

Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt sang cầu cứu nhà Thanh=>quân Thanh đem 29 vạn binh sang xâm lược nước ta.

Hành động của Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống là: Cõng rắn cắn gà nhà, vì lợi ích riêng mà phản bội lại dân tộc.

xin cảm ơnvui

4 tháng 4 2021

Bạn tham khảo câu trả lời 

Việc Nguyễn Huệ thu phục lại Bắc Hà nhưng không giao cho vua Lê là đúng vì vua Lê lúc này vừa không có quyền hành lại vô dụng nên không nắm giữ được đất nước.

4 tháng 4 2021

   Cuối năm 1788, Nguyễn Nhạc tuổi cao lắm bệnh, bất lực ko thể cứu ứng Nam Bộ, xin nhường ngôi hoàng đế, đất đai và binh quyền cho Nguyễn Huệ và thỉnh cầu ông vào cứu. Nguyễn Lữ thì đã bệnh mất, như vậy toàn bộ nhà Tây Sơn đã đc thống nhất dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ.
   Để chuẩn bị cho chiến dịch Nam tiến nhằm tiêu diệt nốt thế lực của Nguyễn Ánh và thống nhất đất nc, Nguyễn Huệ tổng động viên binh lính ở Thuận Hóa, ngày đêm tập luyện. Tuy nhiên, khi ông chưa kịp tiến vào Nam thì lại nghe tin nhà thanh nghe lời Chiêu Thống cầu viện, sai Tôn Sĩ Nghị mang chừng 29 vạn quân và dân công sang đánh vào Đại Việt.
   Đền Quán Cháo ở phòng tuyến Nam Điệp nơi gắn vs câu chuyện ng con gái dâng cháo cho nghĩa quân Tây Sơn.
   Lê Chiêu Thống chạy sang T.Quốc, cầu viện hoàng đế nhà Thanh là Càn Long. Cuối 1788, Càn Long sai Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 20 vạn quân Thanh hộ tống Lê Chiêu Thống về Đại Việt vs danh nghĩa "phù Lê", vào chiếm đóng Thăng Long. Quân Tây Sơn do Đại tư mã Ngô Văn Sở, theo mưu kế của Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích và các mưu thần khác, chủ động rút quân về đóng ở Tam Điệp - Biện Sơn cố thủ chờ lệnh.
  Nghe tin báo, ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22/12/1788), Nguyễn Huện xuất quân tiến ra Bắc Hà. Để lấy danh nghĩa chính thống, Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi hoàng đế. Tức tốc cho lập đàn Nam Giao ở núi Bân (cạnh núi Ngự Binh) làm lễ tế đất trời, tuyên bố lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung 
- Vc này là đúng vì vua Lê ko có quyền hành, lại vô dụng nên ko thể nắm giữ đất nc

2 tháng 4 2022

Tham khảo:

Khái quát quá trình hoàn chính bộ máy thống trị của nhà Nguyễn là:

Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).

Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam.

Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam. Tổ chức  chính quyền trung ương theo mô hình nhà Lê sơ.

Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản.

Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ. Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã.

Nhà Nguyễn tuyển chọn quan lại bằng thi cử.

Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ (bộ Luật Gia Long) gần 400 điều.

Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ.

Nhận xét về bộ máy thống trị của nhà Nguyễn:

Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê Sơ, có cải cách chút ít. Nhưng chính những cải cách đó nhằm tập trung quyền hành vào tay vua vì vậy, nhà nước thời Nguyễn cũng là nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền.

*Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.

– Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ.

– Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở mức độ cao.

2 tháng 4 2022

Tham khảo:

Khái quát quá trình hoàn chính bộ máy thống trị của nhà Nguyễn là:

Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).

Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam.

Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam. Tổ chức  chính quyền trung ương theo mô hình nhà Lê sơ.

Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản.

Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ. Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã.

Nhà Nguyễn tuyển chọn quan lại bằng thi cử.

Ban hành bộ luật Hoàng Việt luật lệ (bộ Luật Gia Long) gần 400 điều.

Quân đội được trang bị vũ khí đầy đủ.

Nhận xét về bộ máy thống trị của nhà Nguyễn:

Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê Sơ, có cải cách chút ít. Nhưng chính những cải cách đó nhằm tập trung quyền hành vào tay vua vì vậy, nhà nước thời Nguyễn cũng là nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền.

*Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.

– Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ.

– Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở mức độ cao.

17 tháng 5 2017

Ngô gia văn phái là cựu thần nhà Lê vẫn trung thành với nhà Lê, không mấy cảm tình với Tây Sơn thậm chí xem Tây Sơn như giặc mà các tác giả vẫn viết về Quang Trung và những chiến công của đoàn quân áo vải một cách cảm tình hào hứng như vậy bởi vì:

- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn là sự thật lịch sử mà các tác giả đã được chứng kiến tận mắt, là những trí thức có lương tâm, những người có tâm huyết và tài năng nên các ông không thể không tôn trọng lịch sử.

- Mặt khác, các tác giả cũng được chứng kiến tận mắt sự thối nát, kém cỏi, hèn mạt của nhà Lê cùng sự độc ác, hống hách, ngang ngược của giặc Thanh nên các ông không thể không thở dài ngao ngán, cảm thấy nhục nhã, ý thức dân tộc không thể không được dâng cao.

- Tất cả những điều đó đã đem đến những trang ghi chép chân thực mà xúc động, tự hào như vậy.

 

7 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Nguyễn Huệ — người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhục nhã. Có thể nói Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Càng đọc chúng ta càng khâm phục tài năng xuất chúng của người anh hùng áo vải đất Tây Sơn ấy. Qua đó người đọc có thể hình dung được chân dung của người anh hùng áo vải Quang Trung không chỉ là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần" mà còn là một tướng quân giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Ông là hình ảnh đối lập với những tên vua bán nước, hèn nhát. Quang Trung mãi mãi được nhân dân kính phục, yêu mến.