K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

20 tháng 1 2018

hình đâu bạn

11 tháng 12 2018

Bài 1:
a) a+b là số nguyên dương nên |a|>|b|
b) a+b là số nguyên âm nên |b|>|a|
Bài 2:
a) a+b=|a|+|b| nên a,b là số nguyên dương.
b) a+b=-(|a|+|b|) nên a,b là số nguyên âm.
c) a+b=|a|-|b| nên a là số nguyên dương,b là số nguyên âm.
d) a+b=(|a|-|b|) nên a số nguyên âm, b là số nguyên dương.
e) a+b=|b|-|a| nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
g) a+b=-(|b|-|a|) nên a là số nguyên âm, b là số nguyên dương.
Bài 3:
a) a+|a|=2
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=2⇒2.a=2⇒a=1
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0, ta có:
0+0=2⇒0=2 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=2⇒0=2 vô lí
Vậy: a=1
b) a+|a|=10
* Nếu a là số nguyên dương thì |a|=a, ta có:
a+a=10⇒2.a=10⇒a=5
* Nếu a=0 thì |a|=|0|=0,ta có:
0+0=10⇒0=10 vô lí
* Nếu a là số nguyên âm thì |a|=-a, ta có:
a+(-a)=10⇒0=10 vô lí
Vậy: a=5

12 tháng 12 2018

Bn tự giải lun rhihi

NV
14 tháng 9 2021

\(a+b+c=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\c+a=-b\\b+c=-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=a.\left(-c\right).\left(-b\right)=abc\\B=b.\left(-a\right).\left(-c\right)=abc\\C=c.\left(-b\right).\left(-a\right)=abc\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=B=C\)

1 tháng 5 2021

tỉ số a và b 5/7       tỉ số b và a 7/5          a vs tổng 5/7       b vs tổng 7/5

6 tháng 2 2016

 

 

 

$a=b=\sqrt{2}$a)a,b có thể là số vô tỉ . VD;a=b=2 là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này $a,b$a,b không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  $a=bt$a=bt,  với $t$t là số hữu tỉ khác $-1$1. Khi đó $a+b=b\left(1+t\right)=s$a+b=b(1+t)=s là số hữu tỉ, suy ra $b=\frac{s}{1+t}$b=s1+t  là số hữu tỉ. Vì vậy $a=bt$a=bt  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này $a,b$a,b  có thể là số vô tỉ. Ví dụ ta lấy 

$a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b$a=13,b=3+3a,b vô tỉ nhưng $a+b=4$a+b=4  là số hữu tỉ và $a^2b^2=\left(ab\right)^2=12$$a^2b^2=\left(ab\right)^2=12$

a2b2=(ab)2=12 cũng là số hữu tỉ 

 

6 tháng 2 2016

ủa ! 

tui làm đầy đủ mà sao nó chỗ hiện chỗ ko vậy 

???????????????????????