K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

giả sử có các số nguyên x,y,z thỏa mãn các đẳng thức đã cho 

xét x^3 + xyz= 975 ta có

x^3 + xyz= x(x^2+yz)=975 => x là số lẻ

tương tự xết y^3 + xyz và z^3 + xyz ta cũng đc y,z là số lẻ

x là số lẻ => x^3 là số lẻ 

=> x^3+xyz là số chẵn 

trái với đề bài nên ko tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn đẳng thức đã cho

28 tháng 6 2017

Đáp án B


Chọn B

17 tháng 11 2019

Đáp án A

Tng số e trong phân lớp p là 7 => Al

=> tổng số hạt mang đin = 13 + 13 = 26

Trong Y:

Tng số ht mang điện = 26 + 8 = 34

=> Z =p = e = 17 => Y là Cl

17 tháng 6 2018

1 tháng 5 2017

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7.  X có cấu hình  1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)

Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8

→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4

pY=13+4=17 là Cl

Đáp án B.

19 tháng 11 2019

Đáp án B

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. → X có cấu hình 1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)

Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8

→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4

→ pY = 13 + 4= 17 → Y là Cl

Đáp án B.

8 tháng 2 2018

tôi chịu

22 tháng 2 2021

1) số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số ?  

     a) \(\frac{32}{a-1}\)       
Để ta có phân số thì \(_{a-1\ne0}\).
Kết hợp với điều kiện a là số nguyên theo đầu bài ta tìm được a là số nguyên khác 1 .

Vậy với \(_{a\ne1}\)thì \(_{\frac{32}{a-1}}\)là phân số.

 b)\(\frac{a}{5a+30}\)=\(\frac{a}{5\left(a+6\right)}\)

Điều kiện để 5(a+6) là phân số là:

\(_{a+6\ne0\Leftrightarrow a\ne-6}\)

Vậy với \(_{a\ne6}\)thì \(_{\frac{a}{5a+30}}\)là phân số.

 2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên : 

 a) \(\frac{13}{x-1}\)         

Để \(_{\frac{13}{x-1}}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
Vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
     b) \(\frac{x+3}{x-2}\)
Ta có :

\(_{\frac{x+3}{x-2}}\)= \(_{\frac{x-2+5}{x-2}}\)\(_{\frac{1+5}{x-2}}\)
để \(_{\frac{x+3}{x-2}}\) là số nguyên thì \(_{\frac{5}{x-2}}\) là số nguyên .
Nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
Vậy x thuộc (1,3-3,8) thì \(_{\frac{x+3}{x-2}}\)là số nguyên.
 

3 tháng 12 2021

\(a,\text{Có }199-\left(-98\right)+1=298\left(số\right)\\ b,\text{Tổng là }\dfrac{\left[199+\left(-98\right)\right]\cdot298}{2}=\dfrac{101\cdot298}{2}=15049\)