K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

- H/c A:

CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)

Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

CTHH: X2O5

=> 2X + 16.5 = 108

=> X = 14 (đvC)

=> X là Photpho (P)

CTHH: P2O5

- H/c B:

CTHH: PxOy

\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

-> xP + 3.16 = 110

-> x = 2 

CTHH: P2O3

 

21 tháng 2 2022

Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)

$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$

Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$

Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )

$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$

Với a = 1 thì A = 152 - loại

Với a = 2 thì A = 104 - loại

Với a = 3 thì A = 56 (Fe)

Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$

26 tháng 1 2022

nuyen4011

10 tháng 8 2021

Giả sử A có n nguyên tử oxi

$\%O = \dfrac{16n}{98}.100\% = 65,31\%$

$\Rightarrow n = 4$

Gọi CTHH của A là $H_3XO_4$

Ta có:  $M_A = 3 + X + 16.4 = 98 \Rightarrow X = 31(P)$

Oxit M là $P_2O_3$
$\%O = \dfrac{16.3}{31.2 + 16.3}.100\% = 43,64\%$

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3

17 tháng 12 2022

2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32

Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC

Gọi CTHH của A là $X_aH_b$

Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$

Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$

Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)

Với a = 2 thì X = 6(loại)

Với a = 3 thì X = 4(loại)

Với a = 4 thì X = 3(loại)

Vậy CTHH của A là $CH_4$

b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$

Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử

$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$

7 tháng 7 2018

Gọi công thức của A là H 3 X O y  (vì nhóm X O y  hóa trị III nên theo quy tắc hóa trị ta xác định được phân tử có 3 nguyên tử H)

Phân tử khối của  H 2 S O 4 : 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

Vì A nặng bằng phân tử  H 2 S O 4  nên PTK của A là 98 đvC

Theo đề bài, ta có khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

→ có 4 nguyên tử oxi trong hợp chất A.

Vậy nguyên tử khối của X là: 98 – (3 + 64) = 31 (đvC)

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

7 tháng 7 2021

a) Gọi CTHH cần tìm là XO2

Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)

⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)

b) CO2 là 1 oxit axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền

PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3

- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối

PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3

- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước

PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O

CTHH: M3O4

Có: \(\dfrac{16.4}{3.M_M+16.4}.100\%=27,586\%=>M_M=56\left(Fe\right)\)

5 tháng 1 2022

giúp mình với m.n

16 tháng 12 2021

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)