K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VD: Bạn có một chiếc xe máy, đăng ký xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có :
- Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn
- Quyền sử dụng: bạn có toàn quyền sử dụng chiếc xe theo ý bạn
- Quyền định đoạt: Bạn có quyền bán, cho mượn, cho thuê, tặng, đổi ... chiếc xe mà không phải chịu sự chi phối của người khác, thậm chí hủy hoại chiếc xe cũng là quyền định đoạt của bạn

4 tháng 3 2019

Nếu bạn định tìm hiểu về quyền sở hữu thì Bộ luật dân sự là văn bản quy phạm có thể đem lại cho ban tất cả những quy phạm chung nhất quy định về quyền sở hữu, vì luật dân sự điều chỉnh đối tượng này. Luật dân sự có chương riêng về tài sản và quyền sở hữu đó bạn.
Nếu nói tổng quát thì quyền sở hữu gồm 3 quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
VD: Bạn có một chiếc xe máy, đăng ký xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có
- Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn
- Quyền sử dụng: bạn có toàn quyền sử dụng chiếc xe theo ý bạn
- Quyền định đoạt: Bạn có quyền bán, cho mượn, cho thuê, tặng, đổi ... chiếc xe mà không phải chịu sự chi phối của người khác, thậm chí hủy hoại chiếc xe cũng là quyền định đoạt của bạn

5 tháng 3 2019

VD: Bạn có một chiếc xe máy, đăng ký xe mang tên của bạn chứng tỏ sự chứng nhận của Nhà nước bạn là chủ sở hữu chiếc xe đó. Với chiếc xe bạn có :
- Quyền chiếm hữu: chiếc xe đó là của bạn và không ai được cầm giữ chiếc xe (tức chiếm hữu làm của riêng) mà không được phép của bạn
- Quyền sử dụng: bạn có toàn quyền sử dụng chiếc xe theo ý bạn
- Quyền định đoạt: Bạn có quyền bán, cho mượn, cho thuê, tặng, đổi ... chiếc xe mà không phải chịu sự chi phối của người khác, thậm chí hủy hoại chiếc xe cũng là quyền định đoạt của bạn

29 tháng 7 2021

C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình

29 tháng 7 2021

C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình

a. Quyền học tập:

 

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

 

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân

Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...

Học tập vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân.

VD: -Trẻ êm khuyết tật nhẹ vẫn được đi học

-Gia đình khó khăn cần được nhà nước giúp đỡ

-Nhà nước động viên các em nhà khó khăn đi học

.................

 

Quyển sử dụng

15 tháng 3 2022

Trong các quyền dưới đây, quyền nào quan trọng nhất?

Quyền chiếm hữu

Quyển sử dụng

Quyền định đoạt

Quyền định đoạt

8 tháng 4 2017

Quyền định đoạt là quyền quan trong nhất là vì

- Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình như là mua bán , cho , tặng , để lại thừa kế hoặc vứt bỏ ,...

22 tháng 7 2021

 Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. Quyền định đoạt.

 

B. Quyền sử dụng.

 

C. Quyền chiếm hữu.

 

D. Quyền tranh chấp.

26 tháng 7 2021

quyền sử dụng 

quyền chiếm hữu

Quyền định đoạt là quan trọng nhất khi xét trên các mặt.

9 tháng 5 2022

tham khảo 

Tại Điều 192 Bộ luật dân sự 2015: "Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản." Xét dưới góc độ pháp lý thì quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất của chủ sở hữu đối với tài sản.

9 tháng 5 2022

nhanh zữ vậy

Câu 8: Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?A. Quyền chiếm hữu.                 B. Quyền sử dụng                   C. Quyền định đoạt.                  D. Quyền tranh chấpCâu 9: Quyền trực tiếp nắm giữ quản lí tài sản được gọi là?A. Quyền chiếm hữu.               B. Quyền sở hữu                    C. Quyền định đoạt.                 D. Cả A,B,CCâu 10: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền sở hữu tài...
Đọc tiếp

Câu 8: Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.                 

B. Quyền sử dụng                   

C. Quyền định đoạt.                  

D. Quyền tranh chấp

Câu 9: Quyền trực tiếp nắm giữ quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.               

B. Quyền sở hữu                    

C. Quyền định đoạt.                 

D. Cả A,B,C

Câu 10: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác?

A. Giữ gìn tài sản mà mình thuê hoặc mượn của người khác.

B. Vay tiền người khác trả đúng kì hẹn.

C. Chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mỉnh.          

D. Xin đường và vượt bên trái.

Câu 11: Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản của nhà nước:

A. Đất đai.      

B. Tiền, vốn cá nhân góp trong doanh nghiệp của nhà nước

C. Biển và tài sản biển.               

D. Rừng, khoáng sản.  

Câu 12: Theo em hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Nói chuyện                

B. Ho, hắt hơi.

C. Truyền máu.             

D. Dùng chung nhà vệ sinh.

Câu 13: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động

B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú

C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm 

D. Tạo công ăn việc làm 

Câu 14: Chất nào dưới đây không gây tai nạn nguy hiểm cho con người?

A. Thuốc bảo vệ thực vật.                  

B. Xăng, dầu.

C. Lúa gạo.                                           

D. Thuốc trừ sâu

Câu 15: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?

A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai

B. Hiến máu

C. Quan hệ tình dục

 D. Dùng chung ống kim tiêm

5
15 tháng 3 2022

Câu 8: Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.                 

B. Quyền sử dụng                   

C. Quyền định đoạt.                  

D. Quyền tranh chấp

Câu 9: Quyền trực tiếp nắm giữ quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.               

B. Quyền sở hữu                    

C. Quyền định đoạt.                 

D. Cả A,B,C

Câu 10: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác?

A. Giữ gìn tài sản mà mình thuê hoặc mượn của người khác.

B. Vay tiền người khác trả đúng kì hẹn.

C. Chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mỉnh.          

D. Xin đường và vượt bên trái.

Câu 11: Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản của nhà nước:

A. Đất đai.      

B. Tiền, vốn cá nhân góp trong doanh nghiệp của nhà nước

C. Biển và tài sản biển.               

D. Rừng, khoáng sản.  

Câu 12: Theo em hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Nói chuyện                

B. Ho, hắt hơi.

C. Truyền máu.             

D. Dùng chung nhà vệ sinh.

Câu 13: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động

B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú

C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm 

D. Tạo công ăn việc làm 

Câu 14: Chất nào dưới đây không gây tai nạn nguy hiểm cho con người?

A. Thuốc bảo vệ thực vật.                  

B. Xăng, dầu.

C. Lúa gạo.                                           

D. Thuốc trừ sâu

Câu 15: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?

A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai

B. Hiến máu

C. Quan hệ tình dục

 D. Dùng chung ống kim tiêm

15 tháng 3 2022

Câu 8Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.                 

B. Quyền sử dụng                   

C. Quyền định đoạt.                  

D. Quyền tranh chấp

Câu 9Quyền trực tiếp nắm giữ quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.               

B. Quyền sở hữu                    

C. Quyền định đoạt.                 

D. Cả A,B,C

Câu 10: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác?

A. Giữ gìn tài sản mà mình thuê hoặc mượn của người khác.

B. Vay tiền người khác trả đúng kì hẹn.

C. Chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mỉnh.          

D. Xin đường và vượt bên trái.

Câu 11Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản của nhà nước:

A. Đất đai.      

B. Tiền, vốn cá nhân góp trong doanh nghiệp của nhà nước

C. Biển và tài sản biển.               

D. Rừng, khoáng sản.  

Câu 12Theo em hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Nói chuyện                

B. Ho, hắt hơi.

C. Truyền máu.             

D. Dùng chung nhà vệ sinh.

Câu 13: Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

A. Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động

B. Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú

C. Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm 

D. Tạo công ăn việc làm 

Câu 14: Chất nào dưới đây không gây tai nạn nguy hiểm cho con người?

A. Thuốc bảo vệ thực vật.                  

B. Xăng, dầu.

C. Lúa gạo.                                           

D. Thuốc trừ sâu

Câu 15: HIV/AIDS không lây qua con đường nào?

A. Giao tiếp: bắt tay, vỗ vai

B. Hiến máu

C. Quan hệ tình dục

 D. Dùng chung ống kim tiêm