K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

\(\frac{15}{25}=\frac{3}{5}\)

k cho mik nha các bn làm ơn 

7 tháng 8 2016

Ta có: 15/25 = 5.3/5.5 = 3/5

Câu này khó vậy ak

17 tháng 12 2017

tóm tắt :

là một chàng dế thanh niên cường tráng ,Dế Mèn rất tự hào về kiểu cách con nhà võ cua mình .Anh ta cà khịa với tất cả mọi người hàng xóm.

Mèn rất kinh miệt một người bạn ở gần hang ,và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta rất ốm yếu.Mèn đã chêu trọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu .Chị cốc tưởng Choắt đã trêu mình nên đã mổ anh ta trọng thương .Trước lúc chết ,Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ.Đó là bài học đầu tiên của Dế Mèn

Bài học:

không nên có tính kiêu căng,kiêu ngạo.Làm gì cũng phải biết suy nghĩ 

15 tháng 1 2021

bài nào???

15 tháng 1 2021

đâu tui hok thấy ??????

hay bạn quên chưa chat

27 tháng 12 2015

Số có bốn chữ số tổng quát là  1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k  E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí ! 
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3) 
​Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại. 
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại. 
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3) 
​2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9 
a=3 => c=8 
a=4 => c=7 
a=5 => c=6 
a=6 => c=5 
a=7 => c=4 
a=8 => c=3 
a=9 => c=2 
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020

=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.

19 tháng 2 2021

a, Ta có đồ thị :

b, Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được :

\(-2=\left(-2\right).1=-2\left(TM\right)\)

- Thay tọa độ điểm B vào hàm số ta được :

\(4=\left(-2\right).2=-4\left(KTM\right)\)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x .

b) Thay x=1 vào hàm số y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1=-2=y_A\)

Vậy: A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=-2x

Thay x=2 vào hàm số y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot2=-4< y_B\)

Vậy: B(2;4) không thuộc đồ thị hàm số y=-2x

17 tháng 12 2017

Ta có: (P - 1).P.(P + 1) chia hết cho 3 ( (P - 1).P.(P + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp )

Vì P > 3 nên P không chia hết cho 3 => ( P - 1).(P + 1) chia hết cho 3 (1)

 Vì P lớn hơn 3 nên P lẻ => (P - 1).(P + 1) là hai số chẵn liên tiếp.

          Đặt P - 1 = 2k => P + 1= 2k + 2 ( k thuộc N* )

   Do đó: ( P - 1 ).( P + 1 ) = 2k .(2k + 2) = 2.2.k.(k + 1) = 4.k.(k + 1)

 Vì k.(k + 1) chia hết cho 2 ( k.(k + 1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp)

 Nên: 4.k.(k + 1) chia hết cho 4.2 = 8.

 Hay : (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8 (2)

 Từ (1) và (2) suy ra: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 3.8

Mà: (3;8) = 1 nên: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8.3

Hay (P - 1).(P + 1) chia hết cho 24( ĐPCM )

17 tháng 12 2017

24= 3 nhân 8

3 và 8 nguyên tố cùng nhau

để số bạn cần tìm chia hết cho 24 thì cần chia hết cho 3 và 8

p là snt , p>3 thì p lẻ

xét từng số dư của p thì chắc chắn có 1 trong 2 số trên chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3

p le thi p-1 va p+1 la 2 so trong do 1 so chia het cho 2 con 1 số chia hết cho 4 thì tích 2 số chia hết cho 8

suy ra tích (p-1)(p+1) chia hết cho 24