K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

Câu 2 : Khởi nghĩa Yên Thế :

 Ng(x) : - kinh tế nông nghiệp sa sút , đời sống nông dân vô cung khó khăn

            - Khi Pháp thi hành chính sách Bình Định cuộc sống của họ bị ảnh hưởng 

-> Nhân Dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh

Diễn biến : 

 * Giai đoạn 1 ( 1884 -1892 ) : nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng dưới sự chỉ huy của Đề Nắm

 *Giai đoạn 2 ( 1893 - 1908 ) : Nghĩa quân vừa xây dừng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám

*Giaij đoạn 3 ( 1909 - 1913) : Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế lực lượng nghĩa quân hao mòn . 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại . Phong trào tan rã 

    

30 tháng 3 2021

   Câu 1:

a) Hoàn cảnh:

- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện. Ổng ra sức xây dựng lực lượng, căn cứ, tích trữ lương thực, đưa Hàm Nghi lên ngôi.

- Pháp lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến. Tình hình căng thẳng

b) Diễn biến- Kết quả

- Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5/7/1885, ta tấn công Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá. Quân Pháp rối loạn. Sau đó phản công chiếm Hoàng Thành, trả thù dã man nhân dân ta.

Câu 2:

* Khởi nghĩa Yên Thế

- Hoàn cảnh:

+ Yến Thế nằm ở phía tây tỉnh Bắc Giang, là vùng đồi núi hiểm trở

+ Nông nghiệp thời Nguyễn sa sút, nhân dân đồng bằng Bắc Kì bỏ đi nơi khác sinh sống.  Một số người lên Yên Thế

+ Giữa thế kỉ XIX, họ lập làng và tổ chức sản xuất

+ Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì. Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Người dân Yên Thế đứng lên chống Pháp để bảo vệ cuộc sống của mình

- Diễn biến:

Thời gianSự kiện
1884-1892

-Nhiều toán nghĩa quân hoạt động. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.

- Tháng 4/1892, Đề Nắm mất, Đề Thám(Hoàng Hoa Thám) lên thay

1893-1908- Nghĩa quân vừa chiến đất vừa xây dựng cơ sở, liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác, 2 lần giảng hoà với Pháp
1909-1913- Thực dân Pháp tấn công lên căn cự, lực lượng nghĩa quân hao mòn
10/2/1913- Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.

- Kết quả: Khởi nghĩa thất bại

- Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần yêu nước, khả năng cách mạng của giai cấp nông dân Việt Nam, cũng cho thấy cách mạng Việt Nam cần phải có 1 giai cấp lãnh đạo ưu việt hơn.

* Phong trào Cần Vương:

a) Hoàn cảnh:

- Cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quảng Trị)

- Ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ban '' Chiếu Cần Vương''

- Nội dung: Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước, làm bùng lên phong trào Cần Vương

b) Diễn biến:

- Giai đoạn 1:(1885-1888), phong trào nổ ra trong cả nước, sôi nổi nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Từ căn cứ Tân Sở, Tôn Thất Thuyết ra Bắc, lập căn cứ ở Phú Gia, huyện Hương Khê( Hà Tĩnh), sau đó mở rộng là Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Nghĩa quân nhận được sự ủng hộ của đồng bào

- Năm 1886, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện

- Tháng 11/1888, Hàm Nghi bị bắt và lưu đày sang An-giê-ri

- Giai đoạn 2:(1888-1896): phong trào quy tụ trong các cuộc khởi nghĩa lớn

23 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 2:

Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)

- Địa bàn hoạt động chủ yếu: ở huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh), sau đó lan rộng ra nhiều tỉnh khác.

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.

- Các giai đoạn:

+ Từ năm 1885 - 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí.

+ Từ năm 1889 - 1895, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.

- Đặc điểm: Mặc dù bị thất bại, nhưng đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.

- Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần vương, chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại. Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua một giai đoạn mới.

 

23 tháng 2 2022

 Nêu phong trào kháng chiến chống Pháp những năm cuối thế kỷ 19:

- Phong trào Cần vương,bao gồm một số cuộc khởi nghĩa lớn như:

+ Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

+ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

+ Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)...

- Phong trào đấu tranh của nông dân Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Trình bày cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1995):

- Địa bàn hoạt động: 4 tỉnh bắc Trung Kỳ là Thanh Hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình ,Cao Thắng

- Người lãnh đạo:Phan Đình Phùng

- Phương thức tác chiến: dựa vào địa hình hiểm trở,nghĩa quân đã sử dụng chiến thuật du kích đánh địch,vận dụng,tác chiến một cách linh hoạt

- Diễn biến:

+Giai đoạn 1( từ năm 1885-1888):nghĩa quân lo tổ chức,huấn luyện,xây dựng quân sự,rèn đúc vũ khí giới và tích trữ lương thảo,...

+Giai đoạn 2(từ năm 1888-1896): là thời từ chiến đấu của nghĩa quân,dựa vào vùng núi hiểm trở,có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ,nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch

- Kết quả:

+Nghĩa quân phải chiến đầu trong nhiều ngày gian khổ,lực lượng suy yếu dần

+ Phan Đình Phùng hi sinh ngày 28-12-1895,cuộc khởi nghĩa duy trì thêm một khoảng thời gian 

\(\Rightarrow\) Dần tan rã,thất bại

-Ý nghĩa: 

+ Đây được coi như là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương

+ Đóng vai trò quan trọng trong công cuộc đấu tranh chống lại quân xâm lược.

+ Thể hiện tinh thần bất khuất,kiên trung,đoàn kết của nhân dân.Lòng yêu nước,căm thù giặc cũng được bộc lộ một cách rõ ràng

+ Để lại nhiều bài học,kinh nghiệm quý báu

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?A. Khởi nghĩa Yên ThếB. Khởi nghĩa Hương Khê.  C. Khởi nghĩa Ba Đình.   D. Khởi nghĩa Bãi SậyCâu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được làA. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh                            B. Phong trào chủ...
Đọc tiếp

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Yên Thế

B. Khởi nghĩa Hương Khê. 

C. Khởi nghĩa Ba Đình.  

D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được là

A. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh                            

B. Phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi

C. Phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung kì                                   

D. Phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì   

 

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

Câu 29. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra

B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống.

C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình

D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến

Câu 30. Ai là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Phan Đình Phùng

B. Cao Thắng   

C. Hoàng Hoa Thám 

 

D. Nguyễn Tri Phương

1
24 tháng 7 2021

27B

28C

29B

30C

15 tháng 3 2022

Câu 16. Một trong những đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp là

D. Phong trào nổ ra trong thời gian gần 30 năm thì bị thực dân Pháp đàn áp.

C. Phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu lực lượng tham gia.

B. Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là sĩ phu yêu nước.

A. Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.

15 tháng 3 2022

D

23 tháng 2 2021
Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu. ...⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
23 tháng 2 2021

2)Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương

- Giai đoạn 1: từ giữa năm 1885 đến tháng 11-1888

+ Sau khi chiếu Cần vương ra đời, nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước đã sôi nổi hưởng ứng. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.

+ Có nhiều văn thân, tướng lĩnh tham gia như Trần Xuân Soạn, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Phạm Bành….

+ Đặc điểm của phong trào trong giai đoạn này là trong chừng mực nhất định, phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, giai đoạn thứ nhất kết thúc.

- Giai đoạn thứ 2: từ cuối năm 1888 đến năm 1896:

+ Tuy không còn sự lãnh đạo thống nhất của triều đình nhưng phong trào Cần vương vẫn tiếp phát triển và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn và duy trì cuộc chiến đấu chống Pháp trong nhiều năm như cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật, cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.

+ Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động từ vùng đồng bằng lên vùng trung du và rừng núi.

+ Tuy nhiên, phong trào Cần vương trong giai đoạn này vẫn không khắc phục được tình trạng lẻ tẻ, địa phương thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất. Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại, năm 1896, phong trào Cần vương kết thúc.

12 tháng 5 2022

Tham khảo

câu 1:

-Một trong những nguyên nhân thất bại của cuộc kháng Pháp cuối thế kỷ 19 chính là do triều đình nhà Nguyễn đã không quy tụ và phát huy được sức mạnh đại đoàn kết, truyền thống yêu nước của nhân dân.

TRÁCH NHIỆM

 

Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
b.Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
-Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
-Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.

câu 2:

Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).

- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.

⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.

câu 3:

- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng và trở thành chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất phải vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.