K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔNMH vuông tại M và ΔNEH vuông tại E có

NH chung

góc MNH=góc ENH

=>ΔNMH=ΔNEH

b: Xét ΔNME có NM=NE và góc MNE=60 độ

nên ΔMNE đều

11 tháng 5 2017

a)
Xét tam giác END và tam giác MND, có
\(\widehat{MND}=\widehat{DNE}=30^o\)(vì ND là tia phân giác)
\(\widehat{M}=\widehat{E}=90^o\)
ND là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta END=\Delta MND\)
\(\RightarrowĐPCM\)

 

16 tháng 3 2022

DM⊥NM mà em

Đề phải là từ D kẻ đường thẳng vuông góc với NP tại E  chứ em

a: Xét ΔNME vuông tại M và ΔNHE vuông tại H có

NE chung

\(\widehat{MNE}=\widehat{HNE}\)

Do đó: ΔNME=ΔNHE

b: \(MP=\sqrt{17^2-15^2}=8\left(cm\right)\)

a: Xét ΔMNQ vuông tại M và ΔHNQ vuông tại H có

NQ chung

\(\widehat{MNQ}=\widehat{HNQ}\)

Do đó: ΔMNQ=ΔHNQ

b: ta có: ΔMNQ=ΔHNQ

nên NM=NH

hay ΔNHM cân tại N 

mà \(\widehat{MNH}=60^0\)

nên ΔNHM đều

28 tháng 3 2022

có M

28 tháng 3 2022

chưa hỉu cái đề lắm

a: Xet ΔMNE và ΔMPE có

MN=MP

NE=PE

ME chung

=>ΔMNE=ΔMPE

b: Xét ΔMHE vuông tại H và ΔMKE vuông tại K có

ME chung

góc HME=góc KME

=>ΔMHE=ΔMKE

=>EH=EK

c: MH=MK

EH=EK

=>ME là trung trực của HK

a: Xét ΔMNK và ΔMIK có

MN=MI

góc NMK=góc IMK

MK chung

=>ΔMNK=ΔMIK

=>KN=KI

=>ΔKNI cân tại K

b: ΔMNK=ΔMIK

=>góc MIK=góc MNK=90 độ

b: Xét ΔMEP có

EI,PN là đường cao

EI cắt PN tại K

=>K là trực tâm

=>MK vuông góc EP