K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

ΔABC cân tại A, suy ra :

Góc B = Góc C; AB=AC; Góc B = (180 độ - góc A)/2   (1)

Ta có: AM=1/2AC; AN=1/2AB

=> AM=AN(Vì AB=AC)

=> Tam giác AMN cân tại A

=> Góc AMN = (180 độ - góc A)/2     (2)

Từ (1) và (2) => Góc B = Góc AMN

=> MN//BC (Góc B; Góc AMN ở vị trí đồng vị)

=>BNMC là hình thang.

Mà: Góc B = Góc C

=> BNMC là hình thang cân

25 tháng 7 2016
Để cm BMNC là hình thang cần Cm 2 điều NM//BC và NC=MB( 2 đường chéo bằng nhau) 1) CM NM//BC Dễ CM NM là đường trung bình tam giác ABC nên NM//BC (1) 2) CM NC=MB Ta có NB=MC( cùng bằng 1/2 AB hay AC vì ABC cân) Có góc NBC= MCB( tam giác ABC cân) Chung BC Từ 3 ý trên suy ra tam giác NBC bằng tam giác MCB( c.g.c) Suy ra NC=MB (cạnh tương ứng) (2) Từ (1)(2) suy ra đpcm
19 tháng 6 2017

Ban đầu cô giáo xếp 4 bạn một bàn, còn thừa ra 2 bạn cô cho đứng bên ngoài. Sau đó cô gọi 8 bạn ở hai bàn cuối đứng dậy cùng hai bạn đang đứng ngoài. Như vậy sẽ có 10 bạn đang đứng và chưa có chỗ ngồi. Với mỗi bàn còn lại, mỗi bàn có 4 bạn, Cô xếp thêm 1 bạn đang đứng vào để có mỗi bàn 5 bạn ngồi thì vừa đủ theo dữ kiện bài toán. Vậy Số bàn ngồi đủ 5 bạn sẽ là 10 bàn nên số học sinh lớp 4A là 10 x 5 = 50 bạn và số bàn là 10 + 2 = 12 bàn (vì có 2 bàn trống).

Đáp số: 50 bạn.

25 tháng 7 2016

+ Ta có

MN//BC => BMNC là hình thang (theo định nghĩa)

Ta m giác ABC cân tại A => ^ABC = ^ACB

=> BMNC là hình thang cân

+ Xét tam giác MBI có

^MIB = ^IBC (góc so le trong) (1)

^IBC = ^IBM (BI là phân giác ^B) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác MBI cân tại M => MI = MB (*)

+ Xét tam giác NCI chứng minh tương tự ta cũng có NI = NC (**)

Từ (*) và (**) => MI + NI = MB + NC => MN = MB + NC (dpcm)

I don't now

or no I don't

..................

sorry

26 tháng 7 2018

A B C M N

BM, CN là đường trung tuyến  =>  AM = MC;   AN = BN

Tam giác ABC có AM = MC;  AN = BN 

=>  MN là đường trung tuyến tam giác ABC

=>  MN // BC

=>  BNMC là hình thang

mà góc NBC = góc MCB  (gt)

=>  hình thang BNMC là hình thang cân

a: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

hay BCMN là hình thang

Câu 1: 

Xét ΔABC có 

BM là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AB}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

CN là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AN}{NB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AN}{NB}=\dfrac{AM}{MC}\)

hay MN//BC

Xét tứ giác BNMC có MN//BC

nên BNMC là hình thang

mà \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

nên BNMC là hình thang cân