K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

540 phút

26 tháng 5 2015

Trong 1 giờ , kim phút đi được quãng đường nhiều hơn kim giờ là :

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)( vòng )

Thời gian kim phút đuổi kịp kim giờ là :
\(\frac{1}{4}:\frac{11}{12}=\frac{3}{11}\left(giờ\right)=16\frac{4}{11}\)phút

                                        Đáp số : \(16\frac{4}{11}\)phút

26 tháng 5 2015

17 phút, sửa lại rùi bạn

19 tháng 11 2015

Để kim giờ và phút gặp nhau thì phải đúng vào lúc 12h

Thời gian 2 kim gặp nhau là:

12-2 =10 (giờ)

22 tháng 3 2017

sau 6 giờ nữa nha bạn

22 tháng 3 2017

3/11 h đó cj

9 tháng 4 2016

câu trả lời là:

 180 phút nữa

k nha

20 tháng 11 2021

THAM THẢO

Trong một ngày có 24 tiếng, vì thế đồng hồ kim sẽ chạy như sau: Kim giờ sẽ quay 2 vòng, mỗi vòng 12 tiếng, còn kim phút phải quay 24 vòng. Như vậy, kim phút sẽ trùng và vượt kim giờ 22 lần.

Kim giờ và kim phút sẽ bắt đầu trùng với nhau tại thời điểm đầu tiên của ngày là 0 giờ 0 phút 0 giây và cuối cùng của ngày cũng là 12 giờ 0 phút 0 giây. Và trong suốt thời gian 12 giờ tiếp theo tới 12 giờ trưa, kim giờ sẽ đi được 1 vòng, kim phút đi được 12 vòng.

Vận tốc của kim giờ trên mặt đồng hồ tròn là \(\dfrac{360^o}{12\left(h\right)}=\dfrac{30^o}{3600\left(s\right)}=\dfrac{1^o}{120\left(s\right)}\). Vận tốc của kim phút \(12\cdot\dfrac{360^o}{12\left(h\right)}=360\left(\dfrac{độ}{h}\right)=\dfrac{360}{3600}\left(\dfrac{độ}{s}\right)=\dfrac{1}{10}\left(\dfrac{độ}{s}\right)\)

Khoảng thời gian để kim phút lại trùng kim giờ: 

\(\dfrac{360^o}{\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{120}}=\dfrac{43200}{11}\left(s\right)=1h5phút\left(27+\dfrac{3}{11}\right)s\)

Như vậy, là trong khoảng thời gian 12 giờ, kim phút và kim giờ trùng nhau: 12 giờ/1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây = 11 lần.

Công thức tính thời điểm kim phút kim giờ trùng lần thứ n:

Mn = 0 giờ 0 phút 0 giây + (n-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)

Trong đó n = 1, 2, 3,  …, 22.

< Phần trên là chứng mình công thức tính thời gian kim phút trùng kim giờ -.- >

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài giải : 

Ta có công thức tính thời gian kim phút trùng kim h như sau

Mn = 0 giờ 0 phút 0 giây + (n-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)

nếu n =1 thì thời gian kim phút trùng kim h là  0 giờ 0 phút 0 giây + (1-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)=0h0 phút 0s

nếu n =2 thì thời gian kim phút trùng kim h là  0 giờ 0 phút 0 giây + (2-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)=1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây

nếu n =3 thì thời gian kim phút trùng kim h là  0 giờ 0 phút 0 giây + (3-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)=2 giờ 10 phút \(\dfrac{600}{11}\)giây

...

nếu n =7 thì thời gian kim phút trùng kim h là  0 giờ 0 phút 0 giây + (7-1) x (1 giờ 5 phút (27 + 3/11) giây)=6 giờ 32 phút \(\dfrac{480}{11}\)s

...

Với hiện tại là 6 giờ 10 phút thì sau 6 giờ 32 phút \(\dfrac{480}{11}\)s -6 giờ 10 phút = 22 phút \(\dfrac{480}{11}\)s thì kim giờ kim phút sẽ trùng nhau

20 tháng 11 2021

còn 20 phút nx

16 tháng 3 2017

35 pphút nữa hả. mk ko rõ

16 tháng 3 2017

chỗ mk là 10h 49 ' cơ

13 tháng 4 2017

sau 4/11 giờ

13 tháng 4 2017

Lúc 4 giờ, kim giờ và kim phút tạo ra khoảng cách là \(\frac{1}{3}\)vòng đồng hồ

Sau 1 giờ thì kim phút đi được 1 vòng đồng hồ còn kim giờ đi được :

\(1\div12=\frac{1}{12}\)(vòng đồng hồ)

Hiệu vận tốc 2 kim là :

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)(vòng đồng hồ)

Sau số giờ thì 2 kim trùng nhau là :

\(\frac{1}{3}\div\frac{11}{12}=\frac{4}{11}\)(giờ)

Đáp số : \(\frac{4}{11}\)giờ

Đáp số :  \(\frac{4}{11}\)giờ

16 tháng 6 2016

Hông cần gấp đâu nhé!~ Từ từ thôi!~

16 tháng 6 2016

 Trong một giờ kim phút quay được 360 độ. Kim giờ thì quay được 30 độ. Khi kim phút vuông góc với kim giờ thì kim phút vượt trước kim giờ 90 độ. Gọi thời gian để kim phút vuông góc với kim giờ là t (thời gian ít nhất) ta có: 
360t- 30t = 90 
t= 90/(360-30) 
t = 3/11 (h)