K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

9 - Phân tích cấu tạo câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép? Vì sao?

 "Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng."

Câu ghép.

Vì có 2 vế:  "Nhà tôi ở một làng ven sông//, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng."

20 tháng 3 2022

xác định chủ ngữ vị ngữ cho mình nhé

 

6 tháng 4 2023

bn nào làm nhanh đến giờ thì mik tick bn đó nba

 

6 tháng 4 2023

a các vế câu liên kết nhau bằng dấu ","

b''nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi gắn liền với cái bến nước của làng''(in đậm là vị ngữ nhé)

A. Đọc thầm bài:                                                  Chiều ven sông                    Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp...
Đọc tiếp

A. Đọc thầm bài:

                                                  Chiều ven sông         

          Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….

          Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….

                                                                                                Trần Hòa Bình

      B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :

Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?

          A.  Cây đa                      B.  Bến nước                   C.  Sân đình

Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?

A.     Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.

B.      Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.

C.      Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.

Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?

A.     Thị giác và thính giác.

B.      Thính giác và khứu giác.

C.      Cả thị giác, thính giác và khứu giác.

Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A.     Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.

B.      Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

C.      Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.

Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?

A.     Những thằng bạn cùng lớp.

B.      Người lớn.                             C.  Những người đi đánh cá về.

Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.     Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.      Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.      Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

 

Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?

A.     Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.

B.      Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.

C.      Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.

 

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.     Mũi dao.

B.      Mũi con mèo.

C.      Mũi em bé hơi hếch.

 

Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?

A.     Nướng, bứt.

B.      Đỏ rực, tanh nồng.

C.      Lưới, bếp lò.

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?

A.     Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.      Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.      Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.

1
12 tháng 3 2023

A. Đọc thầm bài:

                                                  Chiều ven sông         

          Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….

          Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….

                                                                                                Trần Hòa Bình

      B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :

Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?

          A.  Cây đa                      B.  Bến nước                   C.  Sân đình

Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?

A.     Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.

B.      Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.

C.      Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.

Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?

A.     Thị giác và thính giác.

B.      Thính giác và khứu giác.

C.      Cả thị giác, thính giác và khứu giác.

Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A.     Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.

B.      Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

 + CN1: Nhà tôi.

 + VN1: ở một làng ven sông.

 + CN2: tuổi thơ tôi.

 + VN2: đã gắn bó với cái bến nước của làng.

=> Được ngăn cách bởi dấu ','. Là Câu ghép vì có 2 cụm CN-VN trở lên.

C.      Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.

Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?

A.     Những thằng bạn cùng lớp.

B.      Người lớn.                             C.  Những người đi đánh cá về.

Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.     Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.      Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.      Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

 

Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?

A.     Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.

B.      Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.

C.      Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.

 

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.     Mũi dao.

B.      Mũi con mèo.

C.      Mũi em bé hơi hếch.

 

Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?

A.     Nướng, bứt.

B.      Đỏ rực, tanh nồng.

C.      Lưới, bếp lò.

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?

A.     Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.      Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.      Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.

Chiều ven sông       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối...
Đọc tiếp

Chiều ven sông

       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị...

       Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ...

                                                                                   (Theo Trần Hoà Bình)

6  -  Em có nhận xét gì về tác giả qua đoạn văn trên?

3
16 tháng 3 2022

mọi người cứu mình với, mình được cô giao từ sáng mà giờ chưa làm xong

16 tháng 3 2022

Tác giả viết rất hay vì tác giả là một  nhà thơ , nhà báo , nhà văn!!hiha

Chiều ven sông       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối...
Đọc tiếp

Chiều ven sông

       Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị...

       Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ...

          (Theo Trần Hoà Bình

6- Em có nhận xét gì về tác giả qua đoạn văn trên

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

- Trong câu: "Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát.", có mấy quan hệ từ, là những từ nào?

     A. Một quan hệ từ, đó là từ:………………………………………………

     B. Hai quan hệ từ, đó là các từ:………………………………………

     C. Ba quan hệ từ, đó là các từ:………………………………………………

            ( mình đâng cần gấp )

0
CM
Cô Mỹ Linh
Manager VIP
15 tháng 12 2022

1. Nhờ bác lao công (TN), sân trường/ luôn sạch sẽ. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).

2. Vì học giỏi (TN), tôi/ đã được bố thưởng quà. -> Câu đơn (vì chỉ có 1 cụm c-v).

3. Nhờ Mai/ học giỏi mà bạn ấy/ đã được thưởng quà. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).

4. Nhờ tôi/ đi sớm mà tôi/ tránh được trận mưa rào. -> Câu ghép (vì có 2 cụm c-v không bao chứa nhau).

5. Do không học bài (TN), tôi/ đã bị điểm kém. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).

6. Tại tôi (TN) mà cả lớp/ đã bị mất điểm thi đua. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).

7. Nhờ tập tành đều đặn (TN), Dế Mèn/ rất khỏe. -> Câu đơn (vì có 1 cụm c-v).

8. Vì Dế Mèn/ tập tành đều đặn nên nó/ rất khỏe. -> Câu ghép.

9. Vì sụ cổ vũ của lớp (TN), các bạn/ thi đấu rất nhiệt tình. -> Câu đơn.

Câu ghép: "Tuổi thơ tôi gắn bó với cái ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu ao đàm mình khi chiều về". 

Có 2 vế câu.

hok tốt!!

17 tháng 3 2020

có 2 vế câu là "Tuổi thơ tôi ... trưa hè nắng oi ả" và"tôi từng lội,...khi chiều về"

22 tháng 10 2021

1. Làng quê tôi (C)/ đã khuất hẳn (V) nhưng tôi (C)/ vẫn đăm đắm nhìn theo (V).

⇒ Câu ghép

 

 2. Một làn gió nhẹ (C)/ chạy qua (V), những chiếc lá (C)/ lay động như những đốm lửa vàng (V). 

⇒ Câu ghép

 

3. Cờ (C)/ bay (V) trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.

⇒ Câu đơn

 

 4. Ve (C)/ kêu rộn rã (V).

⇒ Câu đơn

 

5. Tiếng ve kêu (C)/ rộn rã.

⇒ Câu đơn

 

6. Rừng hồi (C)/ ngào ngạt, xanh thẫm  (V) trên những quả đồi quanh làng.

⇒ Câu đơn

 

7. Một mảnh lá gãy (C)/ cũng dậy mùi thơm (V).

⇒ Câu đơn

 

8. Quả hồi (C)/ phơi mình, xoè trên mặt lá đầu cành (V).

⇒ Câu đơn

Bài 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Tìm trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ) và cho biết chúng thuộc loại câu gì (Câu đơn hay câu ghép)?- Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan học tập sút kém hẳn đi.- Vì những khó khăn đó, Lan học tập sút kém hẳn đi.- Nếu trời mưa thì chúng tôi ở nhà.- Chúng tôi sẽ ở nhà nếu trời mưa.- Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở nhà.- Khi làng quê tôi đã...
Đọc tiếp

Bài 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Tìm trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ) và cho biết chúng thuộc loại câu gì (Câu đơn hay câu ghép)?

- Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan học tập sút kém hẳn đi.

- Vì những khó khăn đó, Lan học tập sút kém hẳn đi.

- Nếu trời mưa thì chúng tôi ở nhà.

- Chúng tôi sẽ ở nhà nếu trời mưa.

- Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở nhà.

- Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

- Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

- Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

- Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

- Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải bỏ học.

- Vì bố mẹ bận nên Hoa nhận chăm đàn ngan.

- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng Lan vẫn học tốt.

- Vì những điều nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học tốt.

- Vì nó đã hứa với cô giáo nên nó quyết tâm học tốt.

- Vì xe hỏng nên tôi phải đi bộ.

- Vì hỏng xe, tôi phải đi bộ.

Nhanh giúp mik nha mik đang cần gấp!!!

0