K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

tk

Họ là người có thể chia sẻ ý tưởng với bạn thay vì chỉ đơn thuần tiếp nhận nó. Họ nhận được năng lượng của bạn, khuếch đại nó lên, cho bạn thêm sinh lực, và làm rõ hơn những suy nghĩ của bạn. Người biết lắng nghe giúp người nói cảm thấy tốt hơn do nhận được những hỗ trợ tích cực sau khi trao đổi.

17 tháng 4 2022

REFER

Họ là người có thể chia sẻ ý tưởng với bạn thay vì chỉ đơn thuần tiếp nhận nó. Họ nhận được năng lượng của bạn, khuếch đại nó lên, cho bạn thêm sinh lực, và làm rõ hơn những suy nghĩ của bạn. Người biết lắng nghe giúp người nói cảm thấy tốt hơn do nhận được những hỗ trợ tích cực sau khi trao đổi.

17 tháng 4 2022

refer

Là người biết nghe những ý kiến của người khác, biết chú tâm vào lời nói của người khác

31 tháng 5 2021

Lắng nghe là một thói quen tốt giúp cho chúng ta có thể hiểu được con người của người khác.Ko những thế,đây còn là 1 thói quen sẽ bám theo ta trọn đời.Lắng nghe thật sự là lắng nghe đúng như chúng ta nghe 1 ai đó muốn chia sẻ một sự việc,chúng ta ko nên bỏ ngoài tai những lời ai đó nói.

Chúc em học tốt

31 tháng 5 2021

THAM KHẢO

Lắng nghe thật sự nghĩa là tôn trọng người nói, bạn cũng sẽ nhận được sự tôn trọng ngược lại. Từ đó, tạo thiện cảm với người đối diện và xây dựng nên các mối quan hệ tốt đẹp. Lắng nghe là biểu thị sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ với người nói. Lắng nghe để hiểu và đưa ra lời khuyên hợp lý.

Trả lời :

Là người biết nghe những ý kiến của người khác, biết chú tâm vào lời nói của người khác.

# Hok tốt !

31 tháng 5 2021

Lắng nghe không đơn thuần chỉ là nghe, lắng nghe là cả một nghệ thuật. Bạn vẫn thường nghĩ mình đã biết lắng nghe, khi đối thoại với người khác là mình đã lắng nghe rồi. Thế nhưng đó chỉ là việc nghe thông thường. Trong giao tiếp, nếu bạn và người đối thoại nói quá nhiều mà bỏ qua việc lắng nghe nhau thì cuộc nói chuyện sẽ không mang lại hiệu quả hoặc thậm chí dẫn đến mâu thuẫn. Vậy biết lắng nghe thật sự là gì và lắng nghe có tầm quan trọng như thế nào?

Lắng nghe là gì?

Nghe là tiếp nhận âm thanh, là một việc thụ động, còn lắng nghe là một quá trình chủ động. Lắng nghe là sự tập trung vào nội dung của người nói, hiểu được những gì họ nói và đưa ra lời khuyên, lời đáp lại cho người đối diện. Rèn luyện kỹ năng nghe bằng các yếu tố sau: 

Tập trung lắng nghe

Tập trung vào những gì người khác nói cũng chính là tôn trọng họ. Trong quá trình giao tiếp, sự sao nhãn hay thiếu tập trung sẽ gây cảm giác khó chịu cho người nói. Nếu bạn chỉ nghe nhưng không hiểu người đối diện đang nói gì nghĩa là bạn chưa thật sự tập trung. Bạn có thể biểu lộ cảm xúc, thái độ, sự thoải mái hay giao tiếp bằng ánh mắt với người đối diện. Vậy làm thế nào để tăng khả năng lắng nghe của bản thân?

Nghệ thuật lắng nghe trong giao tiếp

Nghệ thuật lắng nghe trong giao tiếp

Khuyến khích người nói

Trong quá trình lắng nghe, bạn có thể này tỏ thái độ, cảm xúc của mình đối với thông tin người nói mang đến như: ngạc nhiên, gật đầu, vui vẻ, tiếc nuối, hạnh phúc, lo lắng,…Bạn có thể sử dụng ngôn ngữ cơ thể để đáp lại người nói như: xích lại gần, nhìn vào ánh mắt, lắc lư, gật đầu, bắt tay,…

Ngoài ra, bạn có thể biểu thị sự đồng tình bằng những câu cảm thán: vâng, thế à, bạn nói tiếp đi, sau đó thì sao, tôi hiểu rồi,…

Những câu nói hay biểu lộ cảm xúc của bạn chính là sự khuyến khích cho người nói, sự tập trung lắng nghe sẽ là động lực duy trì cuộc nói chuyện. Nhưng để có một câu chuyện lôi cuốn và hấp dẫn thì phải có sự tương tác ngược lại. Mời bạn xem tiếp phần dưới nhé.

Phản hồi người nói

Nếu cứ nghe thôi vẫn chưa đủ, bạn cũng cần bày tỏ sự quan tâm, trả lời lại những câu nói của người đối diện hay đặt câu hỏi liên quan đến nội dung đang nói đến để gợi mở câu chuyện. Sự phản hồi của người nghe sẽ góp phần làm cho đoạn hội thoại thêm phần sinh động. 

Như vậy, lắng nghe có tầm quan trọng như thế nào? Nếu không lắng nghe có được không?

  • Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu rõ được nội dung đang nói đến, nắm được thông tin và có thêm nhiều thông tin bổ ích khác. 
  • Lắng nghe nghĩa là tôn trọng người nói, bạn cũng sẽ nhận được sự tôn trọng ngược lại. Từ đó, tạo thiện cảm với người đối diện và xây dựng nên các mối quan hệ tốt đẹp. 
  • Lắng nghe là biểu thị sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ với người nói. 
  • Lắng nghe để hiểu và đưa ra lời khuyên hợp lý. 
  • Lắng nghe để nhận ra hàm ý, thông điệp trong câu nói người đối diện. 
  • Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu rõ tính cách, phong thái của đối phương, để bạn dễ dàng nắm bắt tâm lý thành công khi bán hàng.

Nếu nói rằng bạn đang nghe, chưa chắc bạn đã hiểu. Nếu nói rằng bạn đang lắng nghe, chắc chắn bạn sẽ nhận được sự biết ơn từ phía người nói. Khi giao tiếp, con người thường dùng 45% để lắng nghe, 55% còn lại cho việc nói, đọc và viết. Hãy để tâm hồn cởi mở, đầu óc thoải mái tiếp nhận thông tin và phản hồi tích cực, bạn sẽ có một cuộc đối thoại tuyệt vời và trở thành người giao tiếp thành công.

5 tháng 1 2022

C

TỔNG KẾT CLB RADIO TUẦN 2 Chào mọi người, thế là đã kết thúc tuần 2 của CLB radio rồi đấy, cảm nghĩ của mọi người như thế nào nhỉ? Đến với chủ đề của tuần 2, chúng ta đã được lắng nghe những câu chuyện của các bạn về kỉ niệm tuổi học trò thật thơ ngây, kỉ niệm về thầy cô giáo, kỉ niệm về những lần rung động đầu đời,... Tất cả đều  khiến người nghe bồi hồi cảm xúc phải...
Đọc tiếp

TỔNG KẾT CLB RADIO TUẦN 2

 

Chào mọi người, thế là đã kết thúc tuần 2 của CLB radio rồi đấy, cảm nghĩ của mọi người như thế nào nhỉ? Đến với chủ đề của tuần 2, chúng ta đã được lắng nghe những câu chuyện của các bạn về kỉ niệm tuổi học trò thật thơ ngây, kỉ niệm về thầy cô giáo, kỉ niệm về những lần rung động đầu đời,... Tất cả đều  khiến người nghe bồi hồi cảm xúc phải không nào?

 

Và radio được bầu chọn hay nhất của tuần này là “kỉ niệm về người thầy của bạn Trịnh Ngọc Hân”. Chúc mừng bạn nhận được 1 coin và 10GP đến từ CLB Radio (comment xuống để nhận GP nhé).

 

Cảm ơn các bạn đã tham gia chia sẻ câu chuyện của mình cùng với câu lạc bộ Radio nha. Bật mí chủ đề tuần sau sẽ là “Âm nhạc ngân vang cuộc sống” nhé :3

 

Nào, bây giờ chúng ta hãy cùng nghe lại các radio đã phát sóng tuần qua nhé :

1. Radio kể về sai lầm của thời học sinh - ViVi

https://youtu.be/EBN-kaPiPmk

2. Mối tình bạn của một bạn ẩn danh

https://youtu.be/wykwO-4Xf7s

https://youtu.be/8S5Tovn2WMk

3. Kỉ niệm về thầy giáo của Ngọc Hân

https://youtu.be/lIEUsUajkKg

4. Rung động đầu đời năm tiểu học và câu chuyện cấp 3 - Hùng Nguyễn

https://youtu.be/OMPx25blHnA

5. Crush 1 người 4 năm - Thanh Hải

https://youtu.be/rLetDfOU4uQ

https://youtu.be/U2V2LKKbLlE

6. Thích một người vượt trội hơn mình - Thanh Hằng 

https://youtu.be/TEEoTRftCt8

-----------------

 

Sub kênh câu lạc bộ để nhận được thông báo khi có video mới nhất nhé HOC24 Contest - YouTube

11

Để tôi xem bài 5-6 có ràng buộc gì với nhau giữa 2 bạn cùng lớp không nhé?

18 tháng 7 2021

''Tớ của lúc đó cảm thấy anh ấy giỏi đến độ tỏa sáng như vì sao duy nhất trên bầu trời, chiếu rọi xuống tuổi thanh xuân bình thường tĩnh lặng của tớ.''

Úi t cũng muốn ở cạnh người như thế lầu 6 à :((

17 tháng 12 2016

Chúng ta phải nghe ý kiến của người để :

- Để đưa ra những quan điểm,hành dộng ,lời nói một cách tốt nhất

- Biết được khuyết điểm của bản thân và tự sữa chữa lỗi .

- Tiếp thu được những lời hay , ý đẹp

......

Cho đoạn trích sau:            Hội thoại là sự kết hợp giữa nói và nghe. Thông thường tôi nghĩ phải nói chuyện thật tốt nhưng lắng nghe tốt còn quan trọng hơn. Trừ trường hợp đặc biệt như phỏng vấn “hoa khôi” của hội thoại chính là lắng nghe. Chủ yếu, những người lắng nghe tốt nắm giữ trọng tâm của mối quan hệ. Hình tượng tôi muốn trở thành là người giỏi nói chuyện, nhưng nghĩ kĩ thì đối...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

            Hội thoại là sự kết hợp giữa nói và nghe. Thông thường tôi nghĩ phải nói chuyện thật tốt nhưng lắng nghe tốt còn quan trọng hơn. Trừ trường hợp đặc biệt như phỏng vấn “hoa khôi” của hội thoại chính là lắng nghe. Chủ yếu, những người lắng nghe tốt nắm giữ trọng tâm của mối quan hệ. Hình tượng tôi muốn trở thành là người giỏi nói chuyện, nhưng nghĩ kĩ thì đối tượng mà tôi muốn gặp là người biết lắng nghe tôi. Lắng nghe chiến thắng nói năng và người nghe có được cảm tình chứ không phải người nói.

          ( Trích Sức mạnh của ngôn từ, Shin Dohyeon và Yun nảu, NXB Thanh niên, 2020)

1, Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên .  (0,5điểm)

2, Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong phần ngữ liệu được gạch chân. Theo em, cách dung từ hoa khôi ở đây nhằm khẳng định điều gì ? (1 điểm)

3, Từ những hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ ( khoảng 2/3 trang giấy) về vai trò của việc lắng nghe trong cuộc sống hiện nay. (2 điểm)

1
21 tháng 6 2021

1. PTBD: nghị luận

2. Tác dụng: để giải thích cho bộ phận được nhắc đến trước đó. Cách dùng từ hoa khôi ở đây để khẳng định tầm quan trọng của nghe trong hội thoại

3. 

Tham khảo nha em:

Một trong những kĩ năng mà ta cần có chính là lăng nghe. Lắng nghe đơn giản là việc ta nghe những lời chia sẻ, giãi bày, tâm sự của người khác bằng sự chân thành của mình. Kĩ năng lắng nghe rất đơn giản và chắc chắn là ai cũng có thể thực hiện được. Tuy vậy, không phải ai trong cuộc sống này cũng biết lắng nghe, có những người chỉ luôn luôn chờ cơ hội để "nhảy bổ" vào lời người khác hoặc cắt ngang lời người khác. Đó là những hành vi không tốt và rất đáng lên án. Ta không thể chỉ mong người khác lắng nghe mình còn bản thân thì không bao giờ chịu lắng nghe người xung quanh. Nếu ghét bỏ ta thì có lẽ mọi người đã không chia sẻ với ta. Nên hãy trân trọng gười đã nói với ta những điều hay ,những điều tốt đẹp. Chỉ một lần lắng nghe của ta, ta chẳng mất gì nhưng điều ta cho đi có thể là sự động viên với một ai đó. Đồng thời, nhờ hành động lắng nghe, ta thể hiện sự sẻ chia, tôn trọng với mọi người quanh mình. Thầy cô giáo lắng nghe học trò, học trò nghe thầy cô giảng. Mọi thứ đôi khi chỉ là sự trao đổi qua lại và bình yên như thế mà thôi. KHông khó để ta lắng nghe, không khó để ta cho đi và giúp đỡ mọi người quanh ta. Hãy lắng nghe, lắng nghe để mở rộng trái tim mình và chia sẻ cùng mọi người. 

4 tháng 11 2018

Tuổi trẻ bây giờ gắt thật .

Haiz...........

# Love yourself #

4 tháng 11 2018

tình cảm v

15+7+2004=2026

kkk

Bạn hiểu thế nào là yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình? Theo bạn, đoạn thơ sau có yếu tố tượng trưng không? Dựa vào những dấu hiệu nào để khẳng định như vậy?Này lắng nghe em khúc nhạc thơm                                                      Say người như rượu tối tân hôn;Như hương thấm tận qua xương tuỷ,                                                    Âm điệu, thần tiên, thấm tận...
Đọc tiếp

Bạn hiểu thế nào là yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình? Theo bạn, đoạn thơ sau có yếu tố tượng trưng không? Dựa vào những dấu hiệu nào để khẳng định như vậy?

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm

                                                      Say người như rượu tối tân hôn;

Như hương thấm tận qua xương tuỷ,

                                                    Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.

 

                                                    Hãy tự buông cho khúc nhạc hường

                                                   Dẫn vào thế giới của Du Dương

                                                  Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy

                                                 Hiển hiện hoa và phảng phất hương…

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình là sử dụng các từ, các hình ảnh để truyền tải những cảm xúc, suy tư, tình cảm một cách ẩn ý, không trực tiếp.

- Đoạn thơ trên có yếu tố tượng trưng.

+ Dấu hiệu: Sử dụng các từ ngữ tượng trưng để miêu tả tình cảm.

Ví dụ: "khúc nhạc" biểu tượng cho tình cảm, "âm điệu, thần tiên" diễn tả tình cảm. "hương thấm tận qua xương tủy" và "phảng phất hương" cũng là một hình thức sử dụng tượng trưng để miêu tả tình cảm một cách tinh tế và ẩn ý.