K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

câu bố mua cho em quần áo mới ko phải là câu bị động 

 câu trăm hoa thi nhau đua nở là câu chủ động

9 tháng 3 2020

Hai câu trên không phải là câu bị động. Vì chủ ngữ của hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

Không phải câu nào có từ "bị, được" cũng là câu bị động.

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).

6 tháng 12 2023

- Câu văn trên không phải là câu bị động.

- Ở đây, "đang nương tựa" thể hiện hành động của hai bà cháu, biến đối từ "chỉ có hai bà cháu nương tựa vào nhau" của câu gốc.

24 tháng 7 2019

Những câu sau không phải là câu bị động vì chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

22 tháng 7 2021

Câu chủ động: 

''Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ.''

''Chú Tiến Lê tặng đồng nghiệp hẳn một hộp màu ngoại xịn.''

''Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi.''

Chuyển sang câu bị động: 

Em gái tôi được bố mẹ hào hứng sắm cho tất cả những gì cần cho công việc vẽ

Đồng nghiệp được chú Tiến Lê tặng hẳn một hộp màu ngoại xịn

Bây giờ tôi cảm thấy như bị nó chọc tức

13 tháng 3 2022

Chuyển từ chủ động sang bị động:

`-` Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len

`=>` Tôi đã được mẹ tự tay đan cho một cái áo len.

`-` Kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi

`=>` Ví của cô giáo tôi đã bị kẻ trộm lấy cắp.

`-` Màn sương dày che khuất cảnh vật khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo

`=>` Cảnh vật bị màn sương dày che khuất khiến cho khung cảnh càng trở nên huyền ảo.

Chuyển từ bị động sang chủ động :

`-` Tôi bị mẹ giận

`=>` Mẹ giận tôi

`-` Nó được mẹ tin tưởng giao cho giữ hòm chìa khóa.

`=>` Mẹ đã tin tưởng giao cho nó giữ hòm chìa khóa.

`-` Hàng ngàn người đã bị cơn bão cướp mất nhà cửa, người thân

`=>` Cơn bão đã cướp mất nhà cửa, người thân của hàng ngàn người.

29 tháng 8 2021

TK

Trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, hẳn người đọc thấy day dứt mãi bởi một tấm lòng sứ điệp.

Ông đồ, chính là cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn. Cả bài thơ khắc họa hình ảnh ông đồ, như một nghệ sĩ trong bức tranh xuân sắc màu tươi thắm, nhịp sống rộn rã đang Hoa tay thảo những nét như phượng múa rồng bay, nhưng đến khổ thơ thứ ba, ông đồ xuất hiện trong bức tranh thật buồn thảm:

Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…

Vẫn là bức tranh xuân, những cảnh tượng sao vắng vẻ:

Âm điệu như trùng xuống, lắng đọng nỗi niềm. Chữ sầu đứng cuối câu như hòn đá rơi xuống, đè nặng tâm hồn. Cùng với công cuộc đô thị hóa dữ dằn của xã hội Việt Nam dưới ách thực dân phong kiến, chữ Nho trở thành món hàng không ai chuộng nữa, trong xu thế không thể cưỡng lại ấy tình cảnh ông đồ trở nên ngao ngán, đáng thương: Nào có ra gì cái chữ Nho. Không có người thuê viết, tức là không có người thích thú thưởng thức văn hay, chữ tốt, giấy mực của ông đồ trở nên bẽ bàng, buồn tủi, giấy buồn mực sầu.

Giấy, mực là những hình ảnh quen thuộc gắn liền với kẻ sĩ ngày xưa, giấy đỏ, là phông nền rực rỡ, nơi sinh hạ nét chữ vuông vắn, cùng với nghiên mực và bàn tay tài hoa của người viết, làm nên nghệ thuật thư pháp, một nét đẹp văn hóa đã có từ bao đời.

Thế mà nay Giấy đỏ buồn không thắm, còn Mực đọng trong nghiên sầu. Buồn sầu, vốn là tâm trạng của con người, nhưng ở đây với thủ pháp nhân hóa, Vũ Đình Liên đã thổi hồn cho những vật vô tri ấy để giấy mực cũng mang nỗi buồn sầu của tâm trạng con người.

Vì không có người thuế viết, những tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy chẳng ai thèm để ý nên cũng ủ ê, màu đỏ của nó trở thành vô duyên nhạt nhòa không thắm lên được. Đã từng có sắc thắm làm day dứt lòng người trong thơ, sắc thắm trong mơ ước của Hồ Xuân Hương Có phải duyên nhau thì thắm lại, sác thắm lắm lại càng chóng phai trong ca dao, còn sắc thắm ở đây lại khác. Giấy vốn là đỏ rồi, nhưng vì ủ ê, tủi hổ không thắm lên được. Giấy cũng mang nỗi buồn trĩu nặng lòng người.

Nghiên mực cũng vậy, không được chiếc bút lông chấm vào, nên mực lặng lẽ, nỗi buồn không nói, cũng đọng lại như giọt lệ khóc với nỗi sầu khôn tả.

Nỗi buồn từ lòng người đã thấm cả vào những vật vô tri. Hai thanh nặng ở chữ đọng chữ mực kết hợp với thanh bằng ở cuối câu khiến câu thơ trĩu xuống, nỗi buồn như chồng chất, dày thêm.

Với hình ảnh nhân hóa gợi cảm, cách phối thanh tài tình, khiến hai câu thơ như tiếng nấc thầm của nhà thơ, được thăng hoa từ lòng thương người và tình hoài cổ.

Đây có thế coi là hai câu tả cảnh ngụ tình tuyệt bút của Vũ Đình Liên. Thơ muốn làm cho người ta phải khóc, mình phải khóc. Phải chăng đây chính là tiếng khóc của Vũ Đình Liên về một thời đã xa nay chỉ còn vang bóng.

29 tháng 8 2021

Gạch chân đi ạ , Với lại đề bài bảo vt 8 câu thôi mà sao dài thế

1.Từ in đậm trong câu: “ Chúng em tham gia quyên góp sách vở, quần áo để chia sẻ với những mất mát của nhân dân vùng lũ.”a. động từb. Danh từc. Tính từ2. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?a. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứtb. Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng, ... đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló chùm quả...
Đọc tiếp

1.Từ in đậm trong câu: “ Chúng em tham gia quyên góp sách vở, quần áo để chia sẻ với những mất mát của nhân dân vùng lũ.”

a. động từ

b. Danh từ

c. Tính từ

2. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

a. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt

b. Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng, ... đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló chùm quả xanh giòn.

c. Xuân về, trăm hoa đua nở. 

3.Các câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? “ Hình ảnh con đường xưa từ lâu cũng đã lùi dần vào dĩ vãng. Nhưng với tôi, con đường làng mãi mãi trong tâm trí.”

a. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.

b. DÙng từ ngữ nối, lặp từ ngữ

c. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ 

Câu 2 xác định CN Vn TN cho mk nha

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 6 2021

Bạn vui lòng đăng qua box Tiếng Việt.

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm

13 tháng 1 2020

 Google