K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lý Công Uẩn đã có công dời kinh đô Hoa Lư về thành Đại La (ngày nay là thủ đô Hà Nội). Lý Thái Tổ vì xuất thân từ chùa chiền, nên sau khi lên ngôi rất hậu đãi giới tăng lữ. Vào năm 1010, ông làm chùa ở phủ Thiên Đức (tức Cổ Pháp).

Theo Đại Việt sử lược, năm 1028 (tức năm Thuận Thiên thứ 19), sức khỏe Lý Thái Tổ đã không được tốt, thường xuyên đau yếu. Ngày 31 tháng 3 năm ấy, Thái Tổ qua đời ở điện Long An, ở ngôi 19 năm, hưởng thọ 54 tuổi.

Lý Thái Tông kế vị, táng Lý Công Uẩn ở Thọ Lăng, phủ Thiên Đức, truy tôn miếu hiệu là Thái Tổ, thụy hiệu là Thần Vũ Hoàng đế.

17 tháng 3 2022

bn nên ghi tham khảo vào ko mất acc đó

Em hiểu rằng vua Lí Thái Tổ là một vi vua anh minh, sáng suốt hết lòng vì dân, vì nước.

22 tháng 2 2023

Cho thấy tầm nhìn vĩ mô của Lý Công Uẩn và tấm lòng yêu nước thương dân của nhà vua

20 tháng 2 2022

1. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

2. Tháng 7 năm Thuận Thiên nguyên niên (1010), Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La. Đoàn dời đô của nhà vua vừa đến đất Đại La, vua trông thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên trời, bèn quyết định đặt tên cho vùng đất này là Thăng Long. ... La Thành là vòng thành rộng hơn, bao quanh Hoàng thành.

3. Hơn 1 năm sau khi lên ngôi Hoàng đế, tháng 7 năm Canh Tuất, Lý Thái Tổ bắt đầu dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Từ việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương. Từ Hoa Lư về thành Đại La có thể đi theo đường bộ hoặc theo đường thủy. Sử cũ không ghi chép chi tiết nhà Lý dời đô bằng đường nào. Các nhà nghiên cứu đã kết luận: nhà Lý dời đô bằng đường thủy. Và chỉ có dời đô bằng đường thủy thì mới an toàn và tải được cả bộ máy triều đình đông đảo cùng vật chất bảo đảm đồ sộ đi kèm.

( Em học trường mang tên Sử gia Ngô Sĩ Liên mà hỏi câu ổng viết trong Đại Việt Sử Kí Toàn Thư thì kì quá ;) )

21 tháng 2 2022

cảm ơn anh Ving Khang ạ 

27 tháng 12 2021

-Vua Lý Thái Tổ rời đô ra Đại La năm 1010.

-Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

HT

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Bối cảnh lịch sử của cuộc cải cách Minh Mạng:

- Đất nước vừa trải qua thời gian chiến tranh và bị chia cắt lâu dài, đặt ra rất nhiều khó khăn. Trước đó nhà Nguyễn tập trung chủ yếu vào công cuộc ổn định tình hình đất nước và ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất về mặt lãnh thổ.
- Bộ máy hành chính nhà nước thời kì này còn chưa hoàn chỉnh. Ở trung ương, nhiều cơ quan chưa được hoàn thiện. Ở địa phương, tính phân quyền còn đậm nét với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành. Tổ chức hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ.

24 tháng 3 2023

Vua Lý Thái Tổ đã rời đô số năm là:

2023-1010=1013(năm)

Vậy vua Lý Thái Tổ đã rời đô được 1013 năm

24 tháng 3 2023

1013

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 12 2023

Đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được số năm là: 

    2 022 – 1 010 = 1 012 (năm)

Đáp số: 1 012 năm

20 tháng 9 2023

* Sự kiện vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long đã mở ra thời kì phát triển mới cho nước nhà

* Những chính sách nhà Lý thực hiện để xây dựng và phát triển đất nước

- Về chính trị:

+ Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt, tổ chức lại bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

+ Vua đứng đầu nhà nước, giúp việc cho vua có các quan văn, quan võ

+ Cử người thân tín giữ những chức vụ quan trọng

+ Cả nước chia thành 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu, dưới lộ là huyện, hương, xã

- Về luật pháp:

+ Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên ở Việt Nam

+ Các vua Lý cho đặt chuông trước điện Long Trì cho người dân kêu oan

- Về quân đội:

+ Quân đội gồm 2 bộ phận là: cấm quân (bảo vệ kinh thành) và quân địa phương

+ Nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”

- Về đối nội:

+ Nhà Lý thi hành chính sách đoàn kết dân tộc

+ Ban chức tước và gả công chúa cho các tù trưởng miền núi

- Về đối ngoại:

+ Triều đình chủ trương giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Tống và Chăm-pa

* Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống muốn gây chiến với Đại Việt để giải quyết khủng hoảng trong nước

- Sớm phát hiện âm mưu của nhà Tống, nhà lý đã chủ động chuẩn bị đối phó

- Tháng 10/1075: Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống

- Sau khi hạ thành Ung Châu, phá kho lương thực, ông cho quân rút về nước

- Sau khi về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến bên sông Như Nguyệt

- Tháng 1/1077, 10 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tiến vào nước ta nhưng bị chặn lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt

- Cuối xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông lúc nửa đêm tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống hoang mang, tuyệt vọng

- Trước tình hình đó Lý Thường Kiệt chủ động giảng hóa, quân Tống rút về nước

Như vậy, dưới sựu lãnh đạo tài ba của mình, nhà Lý đã đánh bại quân xâm lược Tống, giữ vững nền độc lập, tự do của Đại Việt

Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076    Câu 2:(0,5đ)  Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?A. Năm 938 ; B. Năm  968 ; C. Năm 981; D. Năm 979Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất.Câu 3:(0,5đ)  Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?A.  Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.B.  Cắm cọc gỗ...
Đọc tiếp

Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?

A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076    

Câu 2:(0,5đ)  Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?

A. Năm 938 ; B. Năm  968 ; C. Năm 981; D. Năm 979

Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 3:(0,5đ)  Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?

A.  Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.

B.  Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.

C.  Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.

D.  Kế “ Vườn không nhà trống”

Câu 4:(0,5đ)  Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?

A.  Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. 

B.  Xây dựng được thành Cổ Loa.                               

C.  Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.

D.  Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. 

Câu 5: :(1đ) Điền các từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin,  vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp :

  Vua Trần cho .................................ở thềm cung điện để dân ................ khi có điều gì ...................... hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc ........... và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

II. ĐỊA LÍ: (3điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.

Câu 1:(0,5đ)  Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?

A.  3134 mét ;           B.  3143 mét ;              C.  3314 mét; D. 3341 mét

Câu 2:(0,5đ)  Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?

A.  Nghề nông ;    B. Nghề thủ công truyền thống ;     

C.  Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản     

Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng .

Câu 3:(0,5đ)  Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?

A.   Lâm Viên B.   Di Linh             C.  Kon Tum. D.  Đắk Lắk

Câu 4:(0,5đ)  Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:

A.   Lớn thứ nhất. B.   Lớn thứ hai.      C.  Lớn thứ ba. D .  Lớn thứ tư  

Câu 5:(1đ)  Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?

A B

a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.

b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.

c) Dân tộc Thái, Dao , Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.

d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) 

I. LỊCH SỬ: (2điểm)

Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước? 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. ĐỊA LÍ: (2điểm)

Câu 1:  Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
28 tháng 12 2021

có ai chả lời không

Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076    Câu 2:(0,5đ)  Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?A. Năm 938 ; B. Năm  968 ; C. Năm 981; D. Năm 979Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất.Câu 3:(0,5đ)  Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?A.  Nhử giặc vào sâu trong đất liền...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.

Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?

A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076    

Câu 2:(0,5đ)  Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?

A. Năm 938 ; B. Năm  968 ; C. Năm 981; D. Năm 979

Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 3:(0,5đ)  Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?

A.  Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.

B.  Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.

C.  Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.

D.  Kế “ Vườn không nhà trống”

Câu 4:(0,5đ)  Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?

A.  Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. 

B.  Xây dựng được thành Cổ Loa.                               

C.  Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.

D.  Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. 

Câu 5: :(1đ) Điền các từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin,  vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp :

  Vua Trần cho .................................ở thềm cung điện để dân ................ khi có điều gì ...................... hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc ........... và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

II. ĐỊA LÍ: (3điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.

Câu 1:(0,5đ)  Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?

A.  3134 mét ;           B.  3143 mét ;              C.  3314 mét; D. 3341 mét

Câu 2:(0,5đ)  Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?

A.  Nghề nông ;    B. Nghề thủ công truyền thống ;     

C.  Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản     

Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng .

Câu 3:(0,5đ)  Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?

A.   Lâm Viên B.   Di Linh             C.  Kon Tum. D.  Đắk Lắk

Câu 4:(0,5đ)  Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:

A.   Lớn thứ nhất. B.   Lớn thứ hai.      C.  Lớn thứ ba. D .  Lớn thứ tư  

Câu 5:(1đ)  Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?

A B

a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.

b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.

c) Dân tộc Thái, Dao , Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.

d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) 

I. LỊCH SỬ: (2điểm)

Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước? 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. ĐỊA LÍ: (2điểm)

Câu 1:  Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước? 

Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước? 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1
31 tháng 3 2022

Đăng từng câu thôi bạn, ko ai làm đc nhiều nhu thế đâu