K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

A

16 tháng 3 2022

A

Câu 35 : Tình huống nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?A. Dùng máy sấy trong nhà tắm.B. Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.C. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện.D. Cho tay vào lồng quạt khi quạt đang quay.Câu 36 : Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý điều gì?A. Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.B....
Đọc tiếp

Câu 35 : Tình huống nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?

A. Dùng máy sấy trong nhà tắm.

B. Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.

C. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện.

D. Cho tay vào lồng quạt khi quạt đang quay.

Câu 36 : Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý điều gì?

A. Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.

B. Lựa chọn loại có giá cao để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt nhất, độ bền cao, an toàn và dịch vụ bảo hành chu đáo .

C. Lựa chọn đồ dùng điện giá thấp nhất.

D. Lựa chọn đồ dùng điện có nhiều tính năng hiện đại.

Câu 37: Biện pháp nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?

A. Tránh đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt hoặc gần các nguồn nhiệt.

B. Không tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận của thiết bị điện có nhiệt độ cao hoặc đang vận hành.

C. Ngắt điện hoặc rút phích cắm điện khỏi ổ cắm khi không sử dụng hoặc trước khi làm vệ sinh.

D. Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng một ổ cắm.

2
16 tháng 3 2022

Câu 35 : Tình huống nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?

A. Dùng máy sấy trong nhà tắm.

B. Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.

C. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện.

D. Cho tay vào lồng quạt khi quạt đang quay.

Câu 36 : Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý điều gì?

A. Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.

B. Lựa chọn loại có giá cao để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt nhất, độ bền cao, an toàn và dịch vụ bảo hành chu đáo .

C. Lựa chọn đồ dùng điện giá thấp nhất.

D. Lựa chọn đồ dùng điện có nhiều tính năng hiện đại.

Câu 37: Biện pháp nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?

A. Tránh đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt hoặc gần các nguồn nhiệt.

B. Không tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận của thiết bị điện có nhiệt độ cao hoặc đang vận hành.

C. Ngắt điện hoặc rút phích cắm điện khỏi ổ cắm khi không sử dụng hoặc trước khi làm vệ sinh.

D. Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng một ổ cắm

16 tháng 3 2022

Câu 35 : Tình huống nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?

A. Dùng máy sấy trong nhà tắm.

B. Tắt bình nóng lạnh trước khi tắm.

C. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện.

D. Cho tay vào lồng quạt khi quạt đang quay.

Câu 36 : Khi lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình cần lưu ý điều gì?

A. Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.

B. Lựa chọn loại có giá cao để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt nhất, độ bền cao, an toàn và dịch vụ bảo hành chu đáo .

C. Lựa chọn đồ dùng điện giá thấp nhất.

D. Lựa chọn đồ dùng điện có nhiều tính năng hiện đại.

Câu 37: Biện pháp nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với người sử dụng đồ dùng điện trong gia đình?

A. Tránh đặt đồ dùng điện ở nơi ẩm ướt hoặc gần các nguồn nhiệt.

B. Không tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận của thiết bị điện có nhiệt độ cao hoặc đang vận hành.

C. Ngắt điện hoặc rút phích cắm điện khỏi ổ cắm khi không sử dụng hoặc trước khi làm vệ sinh.

D. Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng một ổ cắm

8 tháng 12 2019

- Bếp điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện, lau bếp thật khô trước khi dùng.

- Nồi cơm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt. Lau phần ruột nồi tránh ướt.

- Ấm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, k chứa quá nhiều nước để tránh bị trào khi sôi.

- Lò nướng điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, kiểm tra lò bên trong tránh ẩm ướt hoặc bị bẩn.

- Máy đánh trứng: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, vệ sinh đầu máy thật sạch.

- Máy xay thực phẩm: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt.

7 tháng 3 2022

bạn học trường nghĩa tân đúng ko

7 tháng 5 2022

tham khảo-*-

 Sử dụng đồ điện chính hãng, chất lượng tốt.2 Bố trí các thiết bị điện ở vị trí phù hợp, đảm bảo an toàn.3 Hệ thống điện phù hợp với công suất thiết bị4 Sử dụng ổ điện và phích cắm ba chân.5 Trang bị aptomat chống giật.6 Cẩn trọng khi nấu nướng.
7 tháng 5 2022

đúng hem, để điền vào đề cương

 

 Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau...
Đọc tiếp

 

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.

B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.

D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.

Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Phễu lọc.                                                               B. Ống đong có mỏ.

C. Ống nghiệm.                                                        D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?

A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?

A. Nước cam.                                                            B. Nước vôi trong.

C. Nước chanh.                                                        D. Nước coca cola.

Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V.              B. ampe kế.               C. vôn kế.                  D. công tắc.

Câu 7: Biến đổi vật lí

A. có sự biến đổi về chất.                                                           B. không có sự biến đổi về chất.

C. có chất mới tạo thành.               D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.

Câu 8: Biến đổi hoá học khác với biến đổi vật lí là

A. Có sinh ra chất mới.                                                                    B. Chỉ biến đổi về trạng thái.

C. Biến đổi về hình dạng.                                                                         D. Khối lượng thay đổi.

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào chỉ biến đổi vật lí?

A. Đường cháy thành than.                                                                                 B. Cơm bị ôi thiu.

C. Sữa chua lên men.                                                                             D. Nước hóa đá dưới 0.

Câu 10: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là biến đổi hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

A. sự bay hơi.  B. sự nóng chảy.  C. sự đông đặc.D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 11. Phản ứng hóa học là:

A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.    B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 12: Số nguyên tử có trong 2 mol nguyên tử nhôm (aluminium) là:

A. 1,2046 × 1024 (nguyên tử).               B. 1,2046 × 1025 (nguyên tử).

C. 1,2044 × 1024 (nguyên tử).               D. 1,2044 × 1025 (nguyên tử).

Câu 13. Khối lượng mol phân tử của Fe2O3

A. 155 gam/mol.    B. 160 gam/mol.    C. 160 amu.D. 170 gam.

Câu 14. Trong các khí H2, O2, Cl2, SO2 khí nặng nhất là

  A. H2.                    B. O2.                       C. Cl2.  D. SO2.

Câu 15. Khí nào nhẹ nhất trong các khí dưới đây?

A. Khí methan (CH4).B. Khí carbon monoxide (CO).C. Khí helium (He).D. Khí hydrogen (H2).

Câu 16: Dung dịch là

A. Hỗn hợp không đồng nhất gồm nhiều chất tan.B. Hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau.

C. Gồm một chất là chất tan và một chất là dung môi.D. Hỗn hỗn hợp đồng nhất gồm chất tan và dung môi.

Câu 17: Ở 18oC, khi hòa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của Na2CO3 ở nhiệt độ này là:

A. 0,212 gam          B. 106 gam     C. 21,2 gam           D. 53 gam

Câu 18: Nồng độ mol của 200 ml dung dịch NaOH có hòa tan 2 gam NaOH là:

A. 0,1 M         B. 0,25 M  C. 0,05 M       D. 0,15 M

Câu 18. Mol là gì?

A. Là khối lượng ban đầu của chất đó

B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học

C. Bằng 6.1023

D. Là lượng chất có chứa NA (6,022.1023 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó

Câu 19. Thể tích mol là

A. Là thể tích của chất lỏng

B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó

C. Thể tích chiếm bởi NA phân tử của chất khí đó

D. Thể tích ở đktc là 22,4l

Câu 20. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết

A. số mol chất tan trong một lít dung dịch.

B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.

C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch.

D. số gam chất tan có trong dung dịch.

1
25 tháng 10 2023

C2: C

C3: B

C4: D

C5: B

C6: A

C7: B

C8: A

C9: D

C10: D

C11: B

C12: C

C13: B

C14: D

C15: D

C16: D

C17: C

C18: B

C18: D

C19: C

C20: B

26 tháng 3 2022

C