K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2019

Đáp án B

Đường tròn (C) có tâm I( 1; -3) và R= 2

 có phương trình  4x- 3y+ m= 0.

Vẽ

Vậy:

1 tháng 5 2023

Ta có: \(\Delta//d\Rightarrow\Delta:2x-3y+c=0\left(c\ne-1\right)\)

\(A\left(1;2\right)\in\Delta:2\cdot1-3\cdot2+c=0\)

\(\Leftrightarrow c=4\)

Vậy: \(\Delta:2x-3y+4=0\)

Vì (Δ)//d nên Δ: 2x-3y+c=0

Thay x=1 và y=2 vào Δ, ta được:

c+2-6=0

=>c=4

5 tháng 3 2022

\(\Delta:2x+3y-1=0.\)

\(\Rightarrow\) VTPT của \(\Delta\) là \(\overrightarrow{n_{\left(\Delta\right)}}=\left(2;3\right).\)

Phương trình đường thẳng \(\left(d\right)\) song song với đường thẳng \(\Delta:2x+3y-1=0.\) 

\(\Rightarrow\) VTPT của đường thẳng \(\Delta\) cũng là VTPT của đường thẳng \(\left(d\right).\)

\(\Rightarrow\) VTPT của \(\left(d\right)\) là \(\overrightarrow{n_{\left(d\right)}}=\left(2;3\right).\)

Ta có đường thẳng \(\left(d\right)\) nhận \(\overrightarrow{n_{\left(d\right)}}=\left(2;3\right)\) làm VTPT; đi qua điểm \(A\left(3;-1\right).\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường thẳng \(\left(d\right)\) là:

\(2\left(x-3\right)+3\left(y+1\right)=0.\\ \Leftrightarrow2x-6+3y+3=0.\\ \Leftrightarrow2x+3y-3=0.\)

NV
26 tháng 3 2022

Giao điểm A của d1 và d2 là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y+1=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Delta\) song song d3 nên nhận (2;3) là 1 vtpt, nên có pt:

\(2\left(x-11\right)+3\left(y+6\right)=0\Leftrightarrow2x+3y-4=0\)

22 tháng 3 2020

- Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng : \(y=ax+b\)

Mà đường thẳng (d) đi qua điểm A nên :

- Thay x = 3, y = -1 và phương trình (d) ta được :

\(-1=3a+b\) ( I )

- Ta có : (\(\Delta\) ) : 2x + 3y - 1 = 0

=> \(y=-\frac{2x}{3}+\frac{1}{3}\)

- Mà đường thẳng (d) // ( \(\Delta\) ) nên : \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{2}{3}\\b\ne\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

- Thay a = \(-\frac{2}{3}\) vào phương trình ( I ) ta được :

\(-1=3.\left(-\frac{2}{3}\right)+b\)

=> \(b=1\) ( tm )

- Thay \(a=-\frac{2}{3},b=1\) vào phương trình (d) ta được :\(y=-\frac{2x}{3}+1\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) : \(y=-\frac{2x}{3}+1\)