K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2

B

Câu 1 (0,25 điểm). Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây ?A. {1; 6}                                                         B. {1; 2; 3; 4; 5; 6}C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}                                         D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}  Câu 2 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện...
Đọc tiếp

Câu 1 (0,25 điểm). Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây ?

A. {1; 6}                                                         B. {1; 2; 3; 4; 5; 6}

C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}                                         D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}  

Câu 2 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 12 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu ?

A.                           B.                           C.                                       D.

Câu 3 (0,25 điểm). Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

A.                           B.                           C.                                       D.

Câu 4 (0,25 điểm). Cách viết nào sau đây cho ta phân số ?

A.                            B.                          C.                                     D.

Câu 5 (0,25 điểm). Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số  ?

A.                            B.                          C.                                        D.

Câu 6 (0,25 điểm). Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điểm A không thuộc đường thẳng d

B. Điểm B thuộc đường thẳng d

C. Điểm A thuộc đường thẳng d

D. Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.

Câu 7 (0,25 điểm). Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?

A. 1                             B. 2                             C. 3                             D. Vô số đường thẳng

Câu 8 (0,25 điểm). Cho các đoạn thẳng AB = 4 cm, CD = 4 cm, EF = 5 cm. Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

A. AB > CD              B. AB = EF                  C. CD = EF           D. AB < EF

II. Tự luận (8 điểm): Học sinh làm trên giấy kiểm tra

Câu 9 (3,0 điểm). BÁN XE

Biểu đồ tranh ở hình dưới cho biết số ô tô bán được của một cửa hàng trong 4 tháng cuối năm.

a) Tháng nào cửa hàng bán được nhiều xe nhất? Tháng nào cửa hàng bán được ít xe nhất ?

b) Tháng 9 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe ?

c) Tháng 10 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 11 bao nhiêu chiếc xe ?

d) Tính tổng số xe cửa hàng bán được trong 4 tháng cuối năm ?

Câu 10 (1,0 điểm). Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:

 ;  ;  ;

 

Câu 11 (2,0 điểm). Quan sát hình bên.

a) Chỉ ra các cặp đường thẳng song song.

b) Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau.

 

Câu 12 (1,0 điểm). Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.

Câu 13 (1,0 điểm). Rút gọn phân số A = .

 

1
7 tháng 3 2022

lỗi nhiều câu hỏi lắm bn ạ

7 tháng 3 2022

đâu

Chọn D

15 tháng 3 2022

Chọn B nhé bạn

14 tháng 2 2022

a,Trên xúc sắc có 6 mặt trong đó có 3 mặt đó là 2,4,6 chia hết cho 2.Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt chia hết cho 2 là \(\dfrac{3}{6}\)
b,Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện xúc sắc là một số chia hết cho 3 là:{3;6}
c,Tập hợp kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện là 1 số chia hết cho cả 2 và 3 là:{6}
 

18 tháng 4 2021

a) Có 6 kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc tương ứng với 6 mặt của xúc xắc

b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có là phần tử của tập hợp {mặt I chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}

c) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Trong đó 1 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 1 chấm; 2 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 2 chấm; 3 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 3 chấm; 4 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 4 chấm; 5 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 5 chấm; 6 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 6 chấm.

d) Nêu hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên.

Gieo xúc xắc một lần và mặt xúc xắc xuất hiện ngẫu nhiênTập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Trong đó 1 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 1 chấm; 2 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 2 chấm; 3 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 3 chấm; 4 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 4 chấm; 5 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 5 chấm; 6 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 6 chấm. 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.

Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\).

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).

a:omega={1;2;3;4;5;6}

n(omega)=6

Gọi A là biến cố: Mặt xuất hiện có số chấm là hợp số"

=>A={4;6}

=>n(A)=2

P(A)=2/6=1/3

b: Gọi B là biến cố: "Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố"

=>B={2;3;5}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/6=1/2

c: Gọi C là biến cố: "Số chấm là số chia 3 dư 1"

=>C={1;4}

=>n(C)=2

P(C)=2/6=1/3

a: n(omega)=6

n(A)=3

=>P(A)=3/6=1/2

b: n(B)=5

=>P(B)=5/6

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\Leftrightarrow n\left(\Omega\right)=6\)

\(A=\left\{2;5\right\}\)

=>P(A)=2/6=1/3

b: B={1;5}

=>n(B)=2

=>P(B)=2/6=1/3