K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

a) -Nửa mặt phẳng bờ a chứa A. 
-Nửa mặt phẳng bờ a chứa B,C. 
b) Đoạn thẳng BC không thể cắt đường thẳng a. 
Giải thích: 
Gọi giao điểm của a với AB là M, giao điểm của a với AC là N. 
-vì a không đi qua A, B, C nên tia Ma và tia Na nằm ngoài tam giác ABC do đó không cắt B, C. 
-vì a không đi qua B, C nên M thuộc AB, N thuộc AC do đó MN nằm trong tam giác ABC nên MN không cắt BC.( Anh cũng đồng ý cới ý kiến của bạn deafman về đường thẳng BC ) 
Từ hai ý trên ta có đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC 

12 tháng 1 2017

a,AC,AB doi nhau.b,Doan thang BC ko cat duong  thang a

8 tháng 11 2015

mình làm 1 TH thôi ( B nằm giữa A;C)- tự  vẽ  hình nhé

Dễ  thấy  tam giác FBC cân tại F  ( F nằm trên đường trung trực của BC)

tuong tự  tam giác EAC cân tại E  

Mà 2 tam giác trên có chung  góc C ( góc ở đáy )

Nên 2 góc ở đỉnh bằng nhau  BFC = AEC; mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

nên  AE // BF.

TH còn lại Bạn tự CM nhé.

 

A B C E N M D O 1 2 1 2

Bài làm

a) Ta có tia phân giác của góc \(\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}\)

Ta có tia phân giác của góc \(\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{C}_1=\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Tam giác ABC cân tại A )

=>\(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}=\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

Xét tam giác ACN và tam giác  ABM có:

\(\widehat{B}_1=\widehat{C_1}\)( Chứng minh trên )

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

\(\widehat{BAC}\)là góc chung

=> Tam giác ACN = tam giác  ABM ( g.c.g )                     ( đpcm )

b) ~ Mik nghĩ đề bài bn sai ở chỗ câu b. pk là A là trung điểm của DE mới phải ~

Vì \(\widehat{B}_1=\widehat{C_1}\)( Chứng minh trên )

Ta có: \(\widehat{B}_1\)đối diện với cạnh AD                                         ( 1 )   

       Vì \(\widehat{C_1}\)đối diện với cạnh EA                                      ( 2 )   

Từ  ( 1 ) ( 2 ) => AD = AE

=> A là trung điểm của DE                                         ( đpcm )

# Hok_tốt #