K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gần 12:00 giờ đêm, có hai người đàn ông ngồi cạnh nhau đếm tiền, một người ôm cây đàn, hốcmắt lõm xuống, một người tóc muối tiêu, mở tiền trong cái túi nhỏ bỏ vào nón và đếm. Tiền 2.000,tiền 5.000, 10.000, 20.000 và thoảng có vài tờ 50.000 hay 100.000. Tôi đi bộ ngang nên cứ nghe vàthấy được vài điều, vài câu:- Hôm nay người ta đi nhậu nhiều ông ạ!- Ừ, gần Tết nên Tất niên vui...
Đọc tiếp

Gần 12:00 giờ đêm, có hai người đàn ông ngồi cạnh nhau đếm tiền, một người ôm cây đàn, hốc
mắt lõm xuống, một người tóc muối tiêu, mở tiền trong cái túi nhỏ bỏ vào nón và đếm. Tiền 2.000,
tiền 5.000, 10.000, 20.000 và thoảng có vài tờ 50.000 hay 100.000. Tôi đi bộ ngang nên cứ nghe và
thấy được vài điều, vài câu:
- Hôm nay người ta đi nhậu nhiều ông ạ!
- Ừ, gần Tết nên Tất niên vui vẻ.
- Vui nên có mấy khách cũng cho sộp lắm.
- Ừ, tôi cũng mong có kha khá mua mấy món Tết cho mấy đứa nhỏ.
Tò mò nên tôi ghé hỏi:
- Hai chú là anh em ạ?
- Không, hai chú là bạn, ông bạn chú tật nguyền từ nhỏ.
- Rồi chú chở chú này đi hát bao lâu rồi?
- Chú làm việc ban ngày, ban đêm chở bạn mình đi hát, ai thương thì cho ít cho nhiều, ông không
chịu ngồi đường chờ bố thí, cũng không chịu để người nhà nuôi.
- Hai chú chở nhau đi như vậy bao lâu rồi?
Lúc này chú mù mới nói:
- Cũng hai mươi mấy năm rồi con, ông là đôi mắt, đôi chân đưa chú đến nơi chú có thể hát cho
người nghe. Ngày xưa ông chở chú bằng xe đạp, sau này ông mua được xe máy thì chở chú bằng
xe máy.
- Mỗi ngày hai chú làm xong rồi chia nhau thế nào? Tôi cũng hơi tò mò.
- Được nhiêu chia đôi, chú chịu tiền xăng - chú sáng mắt trả lời.
- Chúc hai chú nhiều sức khoẻ nhé, Tết thật ấm áp bên gia đình.
- Cám ơn cháu, cháu cũng vậy nhé!
Tôi lại đi, một vòng, hai vòng sau, theo thói quen lại nhìn 2 chú. Chợt thấy điều lạ lạ. Chú sáng
mắt dúi vào tay bạn mình một xấp tiền, đa số là tiền 100.000, 50.000 và 20.000, còn trên tay chú
là tiền 10.000 và một số 5.000, 2.000.
- Đây phần của ông đây, tôi đã chia đôi rồi đó.
- Cám ơn ông, bao nhiêu năm ông đều giúp tôi đi và chia đều cho tôi!

Mắt tôi chợt cay cay, “chia đôi” đâu đồng nghĩa là hai phần bằng nhau. Người bạn mù thì tin bạn
mình hoàn toàn. Người bạn sáng thì muốn cho bạn mình phần hơn.

(Nguồn: Sưu tầm)
Câu chuyện trên đã đem đến cho em thông điệp gì? Từ câu chuyện trên và bằng những
hiểu biết xã hội của mình, hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về thông
điệp đó.

1
13 tháng 3 2022

"Người mù nào có biết chia tiền đâu"- Câu chuyện xúc động về một tình bạn cao đẹp

Gần 12:00 giờ đêm, có hai người đàn ông ngồi cạnh nhau đếm tiền, một người ôm cây đàn, hốc mắt lõm xuống, một người tóc muối tiêu, mở tiền trong cái túi nhỏ bỏ vào nón và đếm. Tiền 2.000, tiền 5.000, 10.000, 20.000 và thoảng có vài tờ 50.000 hay 100.000. Tôi đi bộ ngang nên cứ nghe và thấy được vài điều, vài câu: - Hôm nay người ta đi nhậu nhiều ông ạ! - Ừ, gần Tết nên Tất niên vui vẻ. - Vui nên có mấy...
Đọc tiếp

Gần 12:00 giờ đêm, có hai người đàn ông ngồi cạnh nhau đếm tiền, một người ôm cây đàn, hốc mắt lõm xuống, một người tóc muối tiêu, mở tiền trong cái túi nhỏ bỏ vào nón và đếm. Tiền 2.000, tiền 5.000, 10.000, 20.000 và thoảng có vài tờ 50.000 hay 100.000. Tôi đi bộ ngang nên cứ nghe và thấy được vài điều, vài câu: - Hôm nay người ta đi nhậu nhiều ông ạ! - Ừ, gần Tết nên Tất niên vui vẻ. - Vui nên có mấy khách cũng cho sộp lắm. - Ừ, tôi cũng mong có kha khá mua mấy món Tết cho mấy đứa nhỏ. Tò mò nên tôi ghé hỏi: - Hai chú là anh em ạ? - Không, hai chú là bạn, ông bạn chú tật nguyền từ nhỏ. - Rồi chú chở chú này đi hát bao lâu rồi? - Chú làm việc ban ngày, ban đêm chở bạn mình đi hát, ai thương thì cho ít cho nhiều, ông không chịu ngồi đường chờ bố thí, cũng không chịu để người nhà nuôi. - Hai chú chở nhau đi như vậy bao lâu rồi? Lúc này chú mù mới nói: - Cũng hai mươi mấy năm rồi con, ông là đôi mắt, đôi chân đưa chú đến nơi chú có thể hát cho người nghe. Ngày xưa ông chở chú bằng xe đạp, sau này ông mua được xe máy thì chở chú bằng xe máy. - Mỗi ngày hai chú làm xong rồi chia nhau thế nào? Tôi cũng hơi tò mò. - Được nhiêu chia đôi, chú chịu tiền xăng - chú sáng mắt trả lời. - Chúc hai chú nhiều sức khoẻ nhé, Tết thật ấm áp bên gia đình. - Cám ơn cháu, cháu cũng vậy nhé! Tôi lại đi, một vòng, hai vòng sau, theo thói quen lại nhìn 2 chú. Chợt thấy điều lạ lạ. Chú sáng mắt dúi vào tay bạn mình một xấp tiền, đa số là tiền 100.000, 50.000 và 20.000, còn trên tay chú là tiền 10.000 và một số 5.000, 2.000. - Đây phần của ông đây, tôi đã chia đôi rồi đó. - Cám ơn ông, bao nhiêu năm ông đều giúp tôi đi và chia đều cho tôi! Mắt tôi chợt cay cay, “chia đôi” đâu đồng nghĩa là hai phần bằng nhau. Người bạn mù thì tin bạn mình hoàn toàn. Người bạn sáng thì muốn cho bạn mình phần hơn.

(Nguồn: Sưu tầm) Câu chuyện trên đã đem đến cho em thông điệp gì? Từ câu chuyện trên và bằng những hiểu biết xã hội của mình, hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về thông điệp đó. 

giúp em với ạaaa

0
20 tháng 12 2018

   Khi đi dạo phố về thì cũng đã rất muộn, tôi leo ngay lên chiếc giường mềm mại và ngủ. Lúc ngủ, không ngờ tôi đã mơ được một giấc mơ thật kì lạ.Tôi mơ thấy ông lão mù thổi kèn Tây mà vừa nãy tôi đã gặp.

    Tôi thấy cụ vẫn ngồi thổi kèn, quần áo của cụ rách nát, thân hình gầy gò,..nhìn qua cụ lại khiến tôi đau lòng. Tôi tiến tới gần cụ, gần như cụ nghe thấy tiếng bước chân nên đã dừng thổi kèn lại, từ từ để chiếc kèn xuống mặt đất.Tôi ngồi xuống trước cụ, tôi lễ phép chào:

-Cháu chào cụ ạ !

-Ta chào cháu_cụ trả lời.

Cụ hỏi tôi:

-Cháu lại tới đây làm gì thế, cậu bé tốt bụng ?

Tôi khá bất ngờ vì cụ biết tôi đã gặp cụ. Dường như hiểu ý tôi, cụ chỉ mỉm cười.Tôi tò mò hỏi cụ:

-Cụ ơi, sao cụ lại phải đi ăn xin thế ạ ?

Cụ buồn bã nói:

- Cha ta là một chiến sĩ, còn mẹ ta là một cô gái ở vùng thôn quê. Họ lấy nhau và đẻ ra ta. Cuộc sống của ta rất hạnh phúc, ta có được tình yêu thương của cha ta và mẹ ta.-Tới đây cụ ngừng nói

Tôi hỏi:

-Rồi sao ạ?

Cụ nói tiếp:

- Năm ta vừa được tròn bốn tuổi, cha ta phải ra chiến trường để bảo vệ Tổ quốc. Khi đó mẹ ta và cả ta đã khóc rất nhiều nhưng ta đã nói với mẹ rằng "không sao đâu mẹ ơi, rồi cha sẽ quay về mà !", cả mẹ ta và ta đều hi vọng như vậy. Nhưng, hi vọng của ta đã bị dập tắt hoàn toàn, khi ta gần 6 tuổi, mẹ con ta nhận được tin cha ta đã hi sinh ở trên chiến trường. Mẹ con ta đi nhận tro cốt.

Tôi hỏi:

- Chắc cụ đau lòng lắm cụ nhỉ?

Cụ nghẹn ngào nói:

- Chắc chắn rồi, làm sao mà không đau cho được cơ chứ. Những ngày tháng khổ cực cứ thế mà đến với ta, mẹ ta phải làm đủ việc để có gạo cho ta ăn. Lớn hơn một chút, ta đã có thể đi làm để có thể đỡ đi phần nào gánh nặng cho mẹ ta, mọi chuyện tưởng chừng rất yên ổn nhưng không ngờ năm ta tròn 20 tuổi, mẹ ta đã qua đời do bị bệnh. Lúc đó, ta tưởng chừng thế giới này đã sụp đổ và khi đó, ta được một ông lão rất tốt bụng dạy ta nhiều thứ, ông ấy đã cho ta cảm nhận lại được tình cảm cua người cha mà ta đã thiếu hụt biết bao nhiêu năm qua. Ta nhận được tin ta phải ra chiến trường để chiến đấu, nhiều năm trôi qua, ta trở về ngôi nhà xưa cũ thì mới hay tin ông lão ấy đã khuất núi.Khi ta đã có tuổi, những cuộc chiến tranh bùng nổ, những người dân trong làng ta phải di rời đến nơi khác để ẩn náu.Không ngờ, trong lúc đang di chuyển tới nơi khác, bọn địch đã thả bom xuống, chúng xả súng làm biết bao nhiêu người thiệt mạng, vài mảnh vỡ nhỏ của đạn đã bắn vào mắt của ta mà ta không hề hay biết. Chiến tranh qua, ta không có nơi để đi, để về đành phải lang thang ngòai đường.Chiếc kèn này là do một người bí ẩn tặng ta, người ấy cũng dạy ta cách thổi kèn, ta coi thứ này là cả gia tài của ta. Đôi mắt ta vì mảnh vỡ của đạn mà bị mù. 

Nghe xong câu chuyện của ông lão mà tôi cứ rưng rưng nước mắt....(mún viết kb sao tự viết)

(mình viết văn không dc hay lắm nhưng mà nếu có ném đá thì ném nhẹ nhẹ thui nha)

Đồng hồ và chiếc lượcNgày xửa ngày xưa, có một người đàn ông rất nghèo sống với vợ. Một ngày nọ, vợ ông, người có mái tóc rất dài hỏi chồng về chuyện mua một chiếc lược mới hơn để dùng.Người đàn ông cảm thấy rất buồn vì không mua nổi cho vợ một cái gì đó. Ông không đủ tiền để mua được cho vợ một chiếc lược mới bởi sồ tiền kiếm được chỉ đủ để lo cho...
Đọc tiếp

Đồng hồ và chiếc lược

Ngày xửa ngày xưa, có một người đàn ông rất nghèo sống với vợ. Một ngày nọ, vợ ông, người có mái tóc rất dài hỏi chồng về chuyện mua một chiếc lược mới hơn để dùng.

Người đàn ông cảm thấy rất buồn vì không mua nổi cho vợ một cái gì đó. Ông không đủ tiền để mua được cho vợ một chiếc lược mới bởi sồ tiền kiếm được chỉ đủ để lo cho miếng cơm hàng ngày. Thậm chí, ông cũng không dám mang chiếc đồng cũ đã đứt dây đi sửa. Người vợ biết vậy nên bà không bao giờ gặng hỏi chồng mình một lần nào.

Một hôm, khi đang trên đường đi làm về ngang qua cửa hàng đồng hồ, ông quyết định bán nó. Với số tiền ít ỏi có được người chồng mua một chiếc lược mới cho vợ.

Ông trở về nhà vào buổi tối và mang tặng cho vợ món quà nhỏ bé này. Tuy vậy, ông đã rất ngạc nhiên khi nhìn thấy người vợ thân yêu với mái tóc ngắn. Bà đã bán tóc của mình và mua tặng cho ông một chiếc đồng hồ mới.

Nước mắt lăn dài trên gò má của hai vợ chồng, họ ôm nhau khóc trong hạnh phúc. Tuy cuộc sống hiện tại khá khó khăn, nhưng bù lại họ đã có được tình yêu và sự sẻ chia trong cuộc sống. Đó là món quà quý giá nhất mà hai vợ chồng ông nhận được từ thượng đế.


 

7
6 tháng 9 2015

hay quá

6 tháng 3 2016

cảm động quá...hic...hic

a)Điểm đúng là Bình đã đưa đồ đánh mất cho công an,điểm sai là Bình đã tự tiện sử dụng tiền của người đánh rơi.

b)Nếu là Bình em sẽ lập tức đưa đến đồn công an và sẽ không sử dụng các tài sản có trong túi của người mất.

29 tháng 5 2018

Hung thủ là thợ điện. Trang 11 và 12 là hai mặt trên cùng một tờ giấy.

29 tháng 5 2018

đáp án

Hung thủ là thợ điện. Trang 11 và 12 là hai mặt trên cùng một tờ giấy.

hok tốt

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0