K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xác định câu trần thuật trong những câu dưới đây và nêu mục đích của những câu trần thuật đó?a. Và lão kể. Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật.b. Ấy! Sự đời lại cứ thường vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả . Nhưng họ thách nặng quá: Nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn...
Đọc tiếp

Xác định câu trần thuật trong những câu dưới đây và nêu mục đích của những câu trần thuật đó?

a. Và lão kể. Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật.

b. Ấy! Sự đời lại cứ thường vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả . Nhưng họ thách nặng quá: Nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu.

c. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường.

d. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hep.

e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.

f. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi kênh rạch càng bửa giăng chi chít như mạng nhên. Trên trời thì trời xanh, dưới nước thì nước xanh, chung quanh mình chỉ toàn một sắc xanh cây lá.

g. Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư người Pháp Ép- phen thiết kế.

h. Vào đêm trước ngày khai trường của con mẹ không ngủ được.

i. Con là một đứa trẻ nhạy cảm.

j. Trên các triền núi láng giềng, nắng hanh như rây bột nghệ, và đá núi lượn như xô bồ những con sóng đời đời không chịu tan.

k. (Không phải chia nữa) Anh cho em tất.

l. Ngày xưa, ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con.

m. Kẻ ở cạn người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được.

n. Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

1
12 tháng 3 2022

Giúp mình với mn ơiiii

 

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây.a) Đột nhiên lão bảo tôi:- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm...
Đọc tiếp

Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây.

a) Đột nhiên lão bảo tôi:

- Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!

À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.

b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…

Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.

c) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

d) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn […].

e) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…

1
20 tháng 1 2018

Thán từ trong trích đoạn văn bản Lão Hạc (Nam Cao):

Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: “Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. Lão Hạc không lo được....
Đọc tiếp

Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

 

“Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. Lão Hạc không lo được. Ý thằng con lão thì nó muốn bán vườn, cố lo cho bằng được. Nhưng lão không cho bán. Ai lại bán vườn đi mà lấy vợ? Vả lại bán vườn đi, thì cưới vợ về, ở đâu? Với lại, nói cho cùng nữa, nếu đằng nhà gái họ cứ khăng khăng đòi như vậy, thì dẫu có bán vườn đi cũng không đủ cưới. Lão Hạc biết vậy đấy, nhưng cũng không dám xẵng”.

(Ngữ văn 8 – tập 1)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả là ai?

b. Ai là người đóng vai trò người kể chuyện?Thuộc ngôi kể nào?

c. Tác phẩm Lão Hạc viết về đề tài nào?

d. Theo em, nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cái chết của lão Hạc?

đ. Tìm trợ từ trong đoạn văn sau? Và nêu tác dụng của trợ từ đó?

0
25 tháng 12 2018

- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.

   - Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.

   - Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.

11 tháng 4 2022

tôi có 1 ước mơ thành youtuber

16 tháng 2 2019

Bài 2:

b. Miêu tả hành động của chị Cốc.

c. Giới thiệu nhân vật Kiều Phương.

d. Miêu tả động tác thả sào, rút sào của dượng Hương Thư.

e. Thông báo.

Bài 3: 

a. Đứa em bảo người anh đóng cửa sổ.

b. Lão Hạc mời ông giáo hút thuốc trước.

c. Người vợ bảo hỏi ông giáo về chuyện giúp đỡ lão Hạc.

Xác định câu trần thuật trong những câu dưới đây và nêu mục đích của những câu trần thuật đó. a. Và lão kể. lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. ( Nam Cao, Lão Hạc) b. Ấy !Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được . Hia đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: Nguyên tiền mặt phải một trăm...
Đọc tiếp

Xác định câu trần thuật trong những câu dưới đây và nêu mục đích của những câu trần thuật đó.
a. Và lão kể. lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật.
( Nam Cao, Lão Hạc)
b. Ấy !Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được . Hia đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: Nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu…
( Nam Cao, Lão Hạc)
c. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường.
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
d. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
( Thanh Tịnh, Tôi đi học)
e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.
( An-phông-xơ Đô – đê,Buổi học cuối cùng)

0
Xác định câu trần thuật trong những câu dưới đây và nêu mục đích của những câu trần thuật đó. a. Và lão kể. lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. ( Nam Cao, Lão Hạc) b. Ấy !Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được . Hia đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: Nguyên tiền mặt phải một trăm...
Đọc tiếp

Xác định câu trần thuật trong những câu dưới đây và nêu mục đích của những câu trần thuật đó.
a. Và lão kể. lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật.
( Nam Cao, Lão Hạc)
b. Ấy !Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được . Hia đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: Nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu…
( Nam Cao, Lão Hạc)
c. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường.
( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
d. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
( Thanh Tịnh, Tôi đi học)
e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.
( An-phông-xơ Đô – đê,Buổi học cuối cùng)

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Và lão kể. Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Và lão kể. Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng, dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó… Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả…” (Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập I)

a. Đoạn trích trên kể về nội dung gì? (0,5 điểm)

b. Tìm các từ cùng trường từ vựng trong câu văn in đậm và đặt tên cho trường từ vựng ấy? (1 điểm)

c. Mở đầu đoạn văn có câu chủ đề: Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao là người nông dân giàu lòng tự trọng. Từ đoạn trích trên và hiểu biết của em về văn bản “Lão Hạc”- Nam Cao, hãy viết tiếp câu văn trên khoảng 12 câu để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch; có sử dụng thán từ trong đoạn văn (gạch chân và chú thích dưới thán từ đó) (3,5 điểm)

0
4 tháng 4 2021

đâu

câu đâu