K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

a,

Xét tứ giác MEFH, có :

\(\widehat{MEF}=\widehat{EHF}=\widehat{HFM}=90^o\)

=> tứ giác MEFH là hình chữ nhật

=> ME = FH

19 tháng 5 2022

a) ME⊥AC, FH⊥AC \(\Rightarrow\)ME//FH.

MF⊥BH, EH⊥BH \(\Rightarrow\)MF//EH.

△MEF và △HFE có: \(\widehat{MEF}=\widehat{HFE};\widehat{MFE}=\widehat{HEF};EF\) là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△MEF=△HFE (g-c-g).

\(\Rightarrow ME=FH\)

b) BH//ME \(\Rightarrow\widehat{FMB}=\widehat{ACB}=\widehat{DBM}\)

△DBM và △FMB có: \(\widehat{BDM}=\widehat{MFB};\widehat{DBM}=\widehat{FMB};BM\) là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△DBM=△FMB (ch-gn)

c) \(S_{ABM}+S_{ACN}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(MD.AB+ME.AC\right)=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.AB\left(MD+ME\right)=S_{ABC}\)

-Do \(S_{ABC},AB\) ko đổi nên \(MD+ME\) cũng ko đổi.

d) BC cắt DK tại N.

Kẻ KG//AB (G thuộc BC).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{CGK}\\\widehat{ACB}=\widehat{KCG}\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{CGK}=\widehat{KCG}\)

\(\Rightarrow\)△KCG cân tại K nên \(CK=GK=EH\)

Có: \(BD=MF\) (△DBM=△FMB) ; \(MF=HE\)(△MEF=△HFE)

\(\Rightarrow BD=EH=GK\).

△BDN và △GKN có: \(\widehat{BDN}=\widehat{GKN};\widehat{DBN}=\widehat{KGN};BD=GK\)

\(\Rightarrow\)△BDN=△GKN (g-c-g)

\(\Rightarrow DN=KN\) nên N là trung điểm DK.

\(\Rightarrowđpcm\)

11 tháng 2 2020

a, Ta thấy :FH\(\perp\)HE

                 ME\(\perp\)HE

=>FH//ME

=>FHM^=HME^ 

Xét \(\Delta\)vuông FHM và \(\Delta\)vuông EMH ,có

HM cạnh chung

FHM^=HME^ (cmt)

=>\(\Delta\)FHM =\(\Delta\)EMH (ch-gn)

=>ME=FH (hai cạnh tương ứng)

9 tháng 12 2016

tự vẽ hình nhá!

b; Theo a, ta có tam giác DBM = tam giác FMB( cạnh huyền- góc nhọn)

=> MD = BF (hai cạnh tương ứng) (*)

Ta có : FH vuông góc với AC(1)

ME vuông góc với AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra: FH // ME

=> góc H1 = góc M3 (hai góc so le trong)

Xét tam giác MFH và tam giác HEM ta có:

HM: cạnh chung

Góc H1 = góc M3 (cmt)

Suy ra tam giác MFH = tam giác HEM (cạnh huyền - góc nhọn)

=>FH = ME (hai cạnh tương ứng) (**)

Từ (*) và (**) suy ra: MD + ME = BF + FH = BH

Suy ra : BH không đổi

=> MD + ME không đổi

( đpcm)

 

1 tháng 2 2017

phần A lm kỉu j vậy

7 tháng 4 2019

Vì FH và ME cùng vuông góc vs AC nên FH//ME

Xét 2  tam giác vuông FHM và EMH có:

        MH cạnh chung

       \(\widehat{FHM}\)=\(\widehat{EMH}\)(vì so le)

=>\(\Delta\)FHM=\(\Delta\)EMH(CH-GN)

=>ME=FH


A B C M D E H F

29 tháng 3 2017

A. Câu hỏi của bạn cũng giống mik. Sorry bạn nha, Mik chỉ làm được câu a,b thôi câu c mik cx ko bít à!

3 tháng 8 2016

bạn tự vẽ hình nha 

a) góc ACB=góc ECN (đối đỉnh)

góc ABC=góc ACB(tam giác ABC cân )

--> góc ABC=góc ECN

xét 2 tam giác BDM và CEN có:

cạnh BD=cạnh EC(gt)
góc BDM=góc CEN(=90độ)

góc MBC=góc ECN(chứng minh trên )

--> 2 tam giác BDM=CEN(g.c.g)

--> DM=EN(2 cạnh tương ứng)

c)xét 2 tam giác AOB và AOC có:

AB=AC(tam giác ABC cân)

góc BAO=góc CAO(tia OA là p.giác của góc A)

cạnh AO chung

--> 2 tam giác AOB=AOC(c.g.c)

3 tháng 8 2016

yon khờ bảo lm giúp phần d mà đỗ thị lan anh