K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

Refer

 

1. Viết lại câu:

"Tôi đã từng được đến tham quan vịnh Hạ Long - di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam vào mùa hè năm ngoái".

⇒ Tác dụng: đánh dấu bộ phận chú thích cho từ "Hạ Long"

8 tháng 3 2022

"Tôi đã từng được đến tham quan vịnh Hạ Long - di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam vào mùa hè năm ngoái".

 Tác dụng: đánh dấu bộ phận chú thích cho từ "Hạ Long"

 
8 tháng 3 2022

Refer

 

2. Viết lại câu:

"Kim Đồng - Người anh hùng nhỏ tuổi theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pác Bó, nơi Bác Hồ ở".

⇒ Tác dụng: đánh dấu bộ phận chú thích cho từ "Kim Đồng"

8 tháng 3 2022

Tham khảo

 

"Kim Đồng - Người anh hùng nhỏ tuổi theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pác Bó, nơi Bác Hồ ở".

⇒ Tác dụng: đánh dấu bộ phận chú thích cho từ "Kim Đồng"

9 tháng 10 2017

Bạn Minh đọc rất nhiều tài liệu tham khảo     thay từ xem thành đọc

lớp em mới tổ chức đi tham quan vịnh Hạ long      thay tham quan thành thăn quan

9 tháng 10 2017

bạn Minh xem rất nhiều tài liệu tham khảo.

lớp em mới tổ chức đi tham quan vịnh hạ long

bạn Minh xem rất nhiều bài đọc tham khảo.

lớp em mới tổ chức đi tham quan vịnh hạ long.

16 tháng 12 2023

Chỉ hai địa danh tn hành phố hoặc một tỉnh

Tìm và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây:a, Cầu truyền hình đặc biệt " Hạ Long thần tiên" nhằm tôn vinh giá trị của Vịnh Hạ Long được truyền hình trực tiếp từ 20 giờ đến 22 giờ ngày 29-10-2011 với bốn điểm cầu: Hạ Nội - Hạ Long - Huế -Thành phố Hồ Chí Minh.                                                                                                  Theo Quang Thọb, Công ty cổ phần Vận...
Đọc tiếp

Tìm và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây:

a, Cầu truyền hình đặc biệt " Hạ Long thần tiên" nhằm tôn vinh giá trị của Vịnh Hạ Long được truyền hình trực tiếp từ 20 giờ đến 22 giờ ngày 29-10-2011 với bốn điểm cầu: Hạ Nội - Hạ Long - Huế -Thành phố Hồ Chí Minh.

                                                                                                  Theo Quang Thọ

b, Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn tổ chức thêm một số chuyến tàu vào dịp lễ Quốc khánh năm 2022. Sau đây là các tuyến đường có chuyến tàu tăng thêm:

+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội.

+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn.

+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang.

+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Phan Thiết.

                                     Theo báo hanoimoi.com.vn

1
NG
5 tháng 10 2023

a, Hà Nội - Hạ Long - Huế -Thành phố Hồ Chí Minh.

Để nối tên các tỉnh có mối quan hệ với nhau. 

b, + Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội.

+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn.

+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang.

+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Phan Thiết.

Để nối tên điểm đầu và điểm cuối của một tuyến đường

Answer:

Giống nhau:

- Đều nói rằng chúng tôi đi tham quan vịnh Hạ Long.

Khác nhau:

- Câu văn thứ nhất chỉ nói rằng chúng tôi đi tham quan vịnh Hạ Long.

- Còn câu văn thứ hai nêu rõ về thời gian họ đi tham quan vịnh Hạ Long.

22 tháng 4 2022

Answer:

Giống nhau:

- Đều nói rằng chúng tôi đi tham quan vịnh Hạ Long.

Khác nhau:

- Câu văn thứ nhất chỉ nói rằng chúng tôi đi tham quan vịnh Hạ Long.

- Còn câu văn thứ hai nêu rõ về thời gian họ đi tham quan vịnh Hạ Long.

3 tháng 6 2023

Tui k giỏi về văn nha bà

9 tháng 10 2017

cố thủ thay thành cổ hủ

tự tin thành tự ti

mình chỉ biết vậy thôi mong bạn thông cảm

9 tháng 10 2017

Xem->đọc

tham quan->thăm quan

cổ thủ->bào thủ

Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì? “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu.                 D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?A. Người đẹp vì...
Đọc tiếp

Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì? 

“Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)

A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.

C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.

B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu.                 

D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.

Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?

A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

C. Uống nước nhớ nguồn.

B. Tôm đi trạng vạng, cá đi rạng đông.

D. Người ta là hoa đất.

Câu 3. Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ? “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. [...] (Thép Mới) 

A. Một trạng ngữ.

C. Ba trạng ngữ.

B. Hai trạng ngữ.

D. Bốn trạng ngữ.

Câu 4. Câu văn: “Cuộc sống mới tươi đẹp đang xây dựng” là câu gì?

A. Câu bị động.                           

 B. Câu chủ động.

 C. Câu rút gọn.                         

 D. Câu đặc biệt.

Câu 5. Trong các câu sau, câu nào có cụm chủ - vị làm chủ ngữ trong câu?

A. Lớp 7A và lớp 7B đều tích cực thi đua học tốt.

C. Bà tôi là một đầu bếp giỏi.

B. Cuốn tiểu thuyết của Tô Hoài đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau.                                          

D. An học giỏi khiến cả nhà đều vui.

Câu 6. Xác định phép tu từ trong câu văn sau:

        “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (Hồ Chí Minh)

A. Điệp ngữ.                         

B. Nhân hoá.

C. Liệt kê.

D. Ẩn dụ.                              

Câu 7. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt:  “Mệt quá!”

A. Xác định thời gian.

C. Gọi đáp.

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

D. Tường thuật.

Câu 8. Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

 A. Ở đâu.

C. Nơi đâu.

 B. Chỗ nào.

D. Khi nào.

7
24 tháng 3 2022

a

a

b

d

c

b

c

d