K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

ta có : góc BAI = IFE = 450 ( vì 2 góc so le trong của AB song song EF )

đáp số : IFE =45o

Ta thấy B = C = 90 => BC // DE 

Ta thấy B =C =D = 90 => AB // DC

Ta thấy B = C = D = E = 90 => AB // EF

Ta có AB //EF

=> BAI = 45o

=>IFE = BAI = 45o ( 2 góc slt )

Dài thiệt nhưng mik vẫn làm 

T mik nha

23 tháng 1 2018

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Lê Chí Công - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 11 2022

Bài 2:

loading...

26 tháng 10 2017

Gọi giao điểm CF và AB là L,giao điểm EF,CD là K 
Trong tam giác CFK : góc FCK+ Góc CFK+ gocCKF =180 
->góc CKF =180-góc C/2- góc CFK 
Trong tam giác EKD : góc EKD+ góc KED+ góc KDE=180 
góc EKD=180- góc E/2-góc D 
góc CKF = góc EKD ( đối đỉnh) ->180-góc C/2- góc CFE=180- góc E/2-góc D 
-> góc CFE = góc D+E/2 - C/2 (1) 
Tương tự với 2 tam giác BLC và LEF 
-> góc C/2+góc B=góc E/2+góc CFE 
-> góc CFE=góc B+C/2-E/2 (2) 
Cộng (1) và (2) 
-> góc CFE= (B+D)/2 

25 tháng 3 2020

A B C H E F G

a) Ta có: AB = AE + EB ; AC = AF+ FC

mà AB = AC (gt); EB = CF (gt) 

=> AE = AF => t/giác AEF cân tại A 

          => \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

 T/giác ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AEF}=\widehat{B}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> EF // BC => tứ giác EFCB là hình thang có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> BEFC là hình thang cân

b) Ta có: \(\widehat{AFE\:}=\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=\frac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\widehat{AFE\:}+\widehat{EFC\:}=180^0\) (kề bù) => \(\widehat{EFC\:}=180^0-\widehat{AFE\:}=180^0-70^0=110^0\)

c) Kẻ FG vuông góc với BC

Ta có: EF // BC (cmt)

  EH \(\perp\)BC (gt)

=> HE \(\perp\)EF

Xét tứ giác EFGH có \(\widehat{HEF}=\widehat{EHG}=\widehat{HGF}=90^0\)

=> EFGH là HCN => EH = FG = 5 cm

St/giác BFC = 5.10/2 = 25 (cm2)