K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

Đáp án

- Các câu nghi vấn:

a. Thế nó cho bắt à?

b. Sao lại không vào?

c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?

d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

- Dấu hiệu hình thức:

   + Cuối câu có dấu chấm hỏi.

   + Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.

12 tháng 12 2021

Câu nào có 2 đại từ xưng hô,1đại từ thay thế

a.Cậu đi đâu,tớ đi với cậu

b.Cậu thích thơ,tớ cũng vậy

c.Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu?

d.Nga là một người tốt,ai cũng yêu quý cô ấy

a, hành động hỏi 

b, hành đồng cầu khiến ( điều khiển )

c, hành động điều khiển

d, hành động bộc lộ cảm xúc

1 tháng 8 2023

Câu "Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?" được dùng với mục đích trần thuật lại suy nghĩ của người nói.

Ở đây nhân vật không xưng "cháu" mà lại xưng "ta" vì anh muốn thể hiện rằng không chỉ riêng anh mà tất cả mọi người đều coi cái lẽ công việc là đôi tức điều hiển nhiên trong cuộc sống; đồng thời cách xưng "ta" còn gợi sự chín chắn mạnh mẽ xem trọng công việc, lời mình đang nói.

1 tháng 8 2023

Việc sử dụng ngôi thứ nhất "ta" thay vì "cháu" là một cách để nhấn mạnh tính cá nhân, cảm giác riêng tư, hay thể hiện sự nội tâm của nhân vật.

15 tháng 4 2022

Lần đầu đăng hơi lỗi sửa lại ròii 

12 tháng 3 2020

- dùng để hỏi

- dùng để hỏi 

- dùng để hỏi 

Hai câu kia mik làm tiếp

3 tháng 1 2022

. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung:

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà !

Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :

- Nung ấy ạ ?

- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

2. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không, chúng được dùng làm gì ?

Gợi ý:

Con đặt câu hỏi vào trong hoàn cảnh diễn ra câu chuyện để trả lời.

Trả lời:

Hai câu hỏi cùa ông Hòn Rấm không hề được dùng để hỏi về điều chưa biết.

Thực ra câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? là để chê trách cu Đất.

Câu hỏi sau: Chứ sao? là để khẳng định nhấn mạnh là đất có thể nung trong lửa được.

3. Trong Nhà văn hóa, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo: "Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?

Gợi ý:

Trong trường hợp này câu hỏi không dùng để hỏi mà nhằm mục đích khác, con hãy suy nghĩ xem đó là mục đích gì?

Trả lời:

Câu hỏi chỉ để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn.

II. Luyện tập

1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?

a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này."

b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?"

c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?"

d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?"

Gợi ý:

- Câu hỏi có thể được dùng để thể hiện:

+ Thái độ khen chê

+ Sự khẳng định, phủ định

+ Yêu cầu, mong muốn

Trả lời:

Các câu hỏi đã cho dược dùng để:

a. Mẹ yêu cầu con nín khóc.

b. Thể hiện sự chê trách.

c. Chị chê em vẽ ngựa không giống.

d. Bà cụ yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ 

2. Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.

Gợi ý:

Con đọc kĩ từng trường hợp rồi đặt câu sao cho phù hợp.

Trả lời:

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

3. Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a) Tỏ thái độ khen, chê.

b) Khẳng định, phủ định.

c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.

Gợi ý:

Con suy nghĩ rồi đặt câu hỏi sao cho phù hợp.

Trả lời:

Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:

a. Tỏ thái độ khen chê:

Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?. Về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: “Sao em lại phá thế nhỉ?"

b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: “Đánh đàn cũng hay đấy chứ?” Thấy vậy bạn em bĩu môi: “Đánh đàn thì hay gì?"

c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: “Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không

4 tháng 1 2022

Sorry nhé mình trả lời lại cho nè

Các câu đó nhằm mục đích hỏi han, quan tâm, hỏi để biết

Cho đoạn văn" Quê cháu ở Lào Cai này thôi.Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy ,hóa lại không. Cháu có bố tuyệt lắm. Hai bố con cũng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một-không .Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa.Không có cháu ở đấy .Các chú lại cứ một chú lên tận đây .Chú ấy nói :nhớ cháu góp phần...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn

" Quê cháu ở Lào Cai này thôi.Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy ,hóa lại không. Cháu có bố tuyệt lắm. Hai bố con cũng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một-không .Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa.Không có cháu ở đấy .Các chú lại cứ một chú lên tận đây .Chú ấy nói :nhớ cháu góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mỹ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu ,thật là đột ngột, không ngờ lại như thế .Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắp "Thế là một -hòa nhé !".Chưa hòa đâu bác ạ .Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc .Ơ,bác vẽ cháu đấy ư ?Không ,không ,đừng vẽ cháu!Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

1,Trích trong? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của vb có đoạn trích dẫn trên

2, Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Dùng một câu văn nêu chủ đề đoạn trích 

3,Phát hiện và ghi ra giấy 1 lời văn gián tiếp trog đọan trên

4,Viết 3-5 câu nêu suy nghĩ của en về quan niệm sống hạnh phúc của ng xưng cháu trog đv

 

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
7 tháng 12 2018

1. Trích trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Hoàn cảnh: trong một chuyến đi thực tế lên vùng núi Lào Cai những năm 1970 của tác giả.

2. Phương thức biểu đạt: tự sự.

Lời bộc bạch và sự khiêm tốn của anh thanh niên.

3. Lời văn gián tiếp: Câu "Chú ấy nói... Hàm Rồng.

4. Quan điểm sống của anh thanh niên trong đoạn trích thật đáng trân trọng. Anh vui với việc được cống hiến và hết mình vì công việc. Hơn thế, anh còn rất khiêm tốn và nỗ lực lập công góp phần xây dựng đất nước. Anh thanh niên là hình tượng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội.