K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

x*(4-1/2)=3

x*7/2=3

x=6/7

21 tháng 6 2016

3,5x=3

x    =3:3,5

x   =6/7

Quy tắc chuyển vế

Lý Thuyết

A. Tóm tắt kiến thức:

1. Tính chất của đẳng thức: với mọi số nguyên a, b, c ta có:

Nếu a = b thì a + c = b + c.

Nếu a + c = b + c thì a = b.

Nếu a = b thì b = a.

2. Quy tắc chuyển vế: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Nhận xét: Nếu x = a - b thì theo quy tắc chuyển vế ta có x + b = a.

Ngược lại, nếu x + b = a thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a - b.

Những điều nỏi trên chứng tỏ rằng nếu x là hiệu của a và b thì a là tổng của x và b. Nói cách khác, phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.

15 tháng 3 2019

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “- ” thành dấu “+”.

Ví dụ: x+100=200 dấu của 100 là + chuyển sang vế bên phải thành" -": x=200-100

 hay 3x-2=4x+10. với những bài như thế này chúng ta sẽ chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế còn các hạng tử ko chưa biến sang một vế:)

Chuyển 4x sang bên trái. dấu 4x là "+" chúng ta sẽ đổi dấu thành "-" 

Chuyển 2 sang bên phải cũng đổi dấu "-" thành "+"

3x-4x=10+2

-x=12 

-12=x 

hay x=-12 3x-2=4x+10 Đổi dấu 3x-4x=10+2 -x=12 -12=x

quy tắc chuyển vế bạn chỉ cần chuyển sang hai bên và đồng thời chuyển dấu thôi 

HỌC TỐT!

16 tháng 2 2020

Chuyển cái gì zọ bn??

22 tháng 2 2019

a) 3 - (17 - x) = 289 - (36 + 289)

3 - (17 - x) = 289 - 325

3 - (17 - x) = -36

17 - x = -36 - 3

17 - x = -39

x = -39 + 17

x = -22

b) 25 - (x + 5) = -415 - (15 - 415)

25 - (x + 5) = -415 - 400

25 - (x + 5) = -15

- (x + 5) = -15 - 25

- (x + 5) = -40

x + 5 = 40

x = 40 - 5

x = 35

c) 34 + (21 - x) = (3747 - 30) - 3746

34 + 21 - x = (3747 - 30) - 3746

55 - x = -29

x = 55 - (-29)

x = 84

17 tháng 8 2017

-3x > -4x + 2

⇔ -3x + 4x > 2

⇔ x > 2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2.

8 tháng 8 2023

Câu 1:

\(4x^2+16x-9\)

\(=4x^2+18x-2x-9\)

\(=2x\left(2x+9\right)-\left(2x+9\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(2x+9\right)\)

Câu 2:

\(6x^2-11x+3=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-2x-9x+3=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(3x-1\right)-3\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\3x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2017

Ta có: -4x – 2 > -5x + 6 ⇔ -4x + 5x > 6 + 2 ⇔ x > 8

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 8}

5 tháng 8 2017

x - 5 > 3

⇔ x > 3 + 5 (chuyển -5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành 5)

⇔ x > 8.

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 8.