K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi Tồ lên đến đỉnh dốc thì Tồ đi được 700 m. Do đó, Tí đi được 600 m.
Khi Tí đi them 100m để lên đến đỉnh dốc. Thì vận tốc của Tồ khi này đã gấp đôi vận tốc cũ, tức là vận tốc của Tồ lúc này bằng 2 x 7/6 vận tốc của Tí hay 7/3 vận tốc của Tí,
Do đó, khi Tí lên đến đỉnh dốc thì Tồ đã đi xuống cách đỉnh dốc: 100 x 7/3 = 700/3 m.
Để xuống lại chân dốc, Tồ còn phải đi thêm 700 – 700/3 = 1400/3 m
Khi Tồ đi được them 1400/3 m thì Tí đã đi được với vận tốc tuy gấp đôi nhưng cũng bằng 6/7 vận tốc xuống dốc của Tồ. Tức là Tí đã đi được: 6/7 x 1400/3 = 400m
Vậy khi Tồ đến chân dốc thì Tồ cách xa Tí: 700 – 400 = 300 m

21 tháng 4 2020

Cứ 1 km lên dốc hết:60 / 4 =15(phút)

Cứ 1 km xuống dốc hết: 60 / 6=10(phút)

Đổi:1 giờ = 60 phút;3 giờ 41 phút= 221 phút

Cứ 1 km đường bằng hết:60 / 5=12(phút)

Cứ 1 km đường dốc cả đi lẫn về hết: 15+10=25(phút)

Cứ 1 km đường bằng cả đi lẫn về hết: 12*2=24(phút)

Nếu 9 km đều là đường dốc thì hết:9*25=225(phút)

Thời gian chêch lẹch nhau là: 225-221=4(phút)

Thời gian đi 1 km đường dốc hơn đường bằng là: 25-24=1(phút)

Vậy đoạn đường bằng phẳng dài:4 / 1=4(km)

Nhớ k cho tui nha

21 tháng 4 2020

nhớ k cho tui nha

7 tháng 2 2017

Chọn D.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

N ⇀ + P ⇀ + F m s t ⇀  = 0 (*)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:

– F m s t – P sin α = ma

⟺ – μN –  P sin α = ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy:

N – P cos α = 0 ⟹ N =  P cos α  (2)

Quãng đường vật lên dốc đi được là

s = v 2 − v 0 2 2. a = 0 − 15 2 2. ( − 1,5 ) = 75 m

Khi xuống dốc, lực  F m s t ⇀ đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

26 tháng 12 2017

Chọn D.

Theo định luật II Niu-tơn ta có: 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:  – Fmst – Psinα = ma – μN – Psinα = ma  (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: N – Pcosα = 0 N = P.cosα (2)

Thay (2) vào (1) ta được: 

Trong đó:

a = - 10(0,1 + 0,05.0,995) ≈ - 1,5 m/s2.

 

Quãng đường lên dốc vật đi được

 

Khi xuống dốc, lực  F m s t →    đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

 

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc: 

Tốc độ của vật khi xuống tới chân dốc: 

 

18 tháng 4 2020

Bạn có thể tham khảo bài này:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/7195410292.html

18 tháng 4 2020

thanks bạn nha

23 tháng 2 2019

Vì đoạn đường gồm cả lên dốc và xuống dốc. Vận tốc xuống gấp 2 vận tốc lên. Mặt khác lại cả đi và về nên thời gian xuống dốc = 1/2 thời gian lên dốc = 10.5 : 3 = 3.5 giờ. Quãng đường AB dài là: 60 × 3.5 hoặc 30 × (10.5 - 3.5) = 210 km.

27 tháng 5 2019

Vì đoạn đường gồm cả lên dốc và xuống dốc. Vận tốc xuống gấp 2 vận tốc lên.

Mặt khác lại cả đi và về nên thời gian xuống dốc = 1/2 thời gian lên dốc = 10.5 : 3 = 3.5 giờ.
Quãng đường AB dài là:

60 × 3.5 hoặc 30 × (10.5 - 3.5) = 210 km.

3 tháng 2 2021

\(h=5m\\ l=40m\\ F_{ms}=20N\\ m=60kg\\ A=?J\)

Trọng lượng của xe và người đó là:

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Theo định luật về công, ta có:

\(A'=P.h=F.s\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{600.5}{40}=75\left(N\right)\)

Công do người đo sinh ra là:

\(A=\left(F+F_{ms}\right).l=\left(75+20\right).40=3800\left(J\right)\)

25 tháng 6 2017

Chọn A.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên

 15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án

12 tháng 2 2019

Chọn A.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms