K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

1 HS chiếm: 1/5 - 1/6 = 1/30 (cả lớp)

Cả lớp có: 1 : 1/30 = 30 (HS)

Đáp số: 30 HS

14 tháng 6 2016

Vì lúc đầu không nói rõ nên cô sẽ coi 1/6 kia là 1/6 số học sinh còn lại nhé :)

Ban đầu số học sinh giỏi bằng 1/6 số học sinh còn lại nên bằng 1/7 số học sinh cả lớp. Sau khi thêm một em thì số học sinh giỏi bằng 1/5 số học sinh còn lại nên bằng 1/6 số học sinh cả lớp.

Vậy 1 em học sinh tường ứng với : \(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=\frac{1}{42}\) số học sinh cả lớp. Vậy số học sinh cả lớp là 42 em.

Ở các bài dạng này, em cố gắng quy về số học sinh cả lớp vì số học sinh cả lớp là đại lượng không thay đổi :)

25 tháng 8 2020

1 học sinh giỏi bằng số phần học sinh cả lớp là 

  \(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=\frac{1}{30}\)

Số học sinh cả lớp là

  \(1\div\frac{1}{30}=30\)

Số học sinh tham gia thi học sinh giỏi là 

  \(30\times\frac{1}{5}=6\)

  Vậy số học sinh tham gia thi học sinh giỏi là 6 học sinh

25 tháng 8 2020

1 học sinh tương ứng với : \(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=\frac{1}{30}\)

Số học sinh lớp 5A là : \(1\div\frac{1}{30}=30\)( học sinh )

Sô học sinh thi học sinh giỏi là : \(30\times\frac{1}{6}+1=6\)( học sinh )

       Đáp số : ....

27 tháng 5 2019

Số học sinh còn lại ban đầu là : \(1:\left(1+6\right)=\frac{1}{7}\)( số học sinh cả lớp )

Số học sinh còn lại lúc sau là : \(1:\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)( số học sinh cả lớp )

Nên 1 em học sinh ứng với : \(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=\frac{1}{42}\)( số học sinh cả lớp )

Nên lớp 5A có số học sinh là : \(1:\frac{1}{42}=42\)( em ) 

-> Lớp 5A có số bạn được dự thi học sinh giỏi là : \(42.\frac{1}{7}=6\)( em ).

27 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Gọi số h/s của lớp đó là x 

Ban đầu số h/s được tham gia thi bằng 1/6 số h/s cả lớp => Số h/s của lớp chia ra làm 7 phần thì số h/s được tham gia thi chiếm 1 phần hay số h/s được tham gia thi trước là x/7

Sau đó số h/s được tham gia thi bằng 1/5 số h/s còn lại => Số h/s tham gia thi sau là x/6

Mà số h/s được tham gia trước + 1 = số h/s được tham gia sau 

=> x/7 + 1 = x/6 => x = 42

Số h/s được tham gia thi : 42 : 7 = 6 ( h/s )

                                Đ/số : 6 học sinh.

       #~Will~be~Pens~#

4 tháng 8 2021

Số học sinh còn lại ban đầu là : 1:(1+6)=171:(1+6)=1/7( số học sinh cả lớp )

Số học sinh còn lại lúc sau là : 1:(1+5)=161:(1+5)=1/6( số học sinh cả lớp )

Nên 1 em học sinh ứng với : 1/6−1/7=1/42( số học sinh cả lớp )

Nên lớp 5A có số học sinh là : 1:1/42=42( em ) 

-> Lớp 5A có số bạn được dự thi học sinh giỏi là : 42x1/7=6( em ).

Tự vẽ sơ đồ nha

7 tháng 4 2016

Gọi số hs của lớp là x.

Ban đầu số hsg là 1/6 số hs còn lại của lớp. Tức là số hs của lớp dc chia làm 7 phần thì số hsg chiếm 1 phần Hay số hsg trước= x/7.

Sau đó số hsg = 1/5 số hs còn lại ->số hsg sau= x/6

Mà số hsg trước + 1 = số hsg sau

-> x/7 + 1 = x/6

-> x= 42.

-> Số hsg = 42/6 = 7 

Gọi số học sinh lớp 5A là x

Số học sinh tham gia kì 1 là 12/100x=3/25x

THeo đề, ta có: 30%x=12

=>x=40

29 tháng 5 2022

8 học sinh giỏi ứng số phần là:

` 5/7 - 1/3 = 8/21 `

Cả lớp có số học sinh:

` 8  : 8/21 = 21 (học sinh)`

Sií học sinh giỏi kì 1 có:

` 21 xx 1/3 = 7 (học sinh)`

29 tháng 5 2022

Số phần học sinh giỏi tg ứng với 8 hs là

`5/7 - 1/3 = 8/21 `

cả lớp có

`8 : 8/21 = 21` (học sinh)

Số học sinh giỏi kì 1 là

`21xx1/3=7`(học sinh)