K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

Ta có:   \(\frac{x-2}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)-5}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{5}{x+3}\)

                                                          \(=1-\frac{5}{x+3}\)

Để \(\frac{x-2}{x+3}\in Z\) thì \(\frac{5}{x+3}\in Z\)

=>  (x + 3) \(\in\) Ư(5)

=>  (x + 3) \(\in\) {-5;-1;1;5}

=>   x   \(\in\) {-8;-4;-2;2}

11 tháng 6 2016

Để \(\frac{x-2}{x+3}\)\(\in Z\)

<=> x - 2 chai hết cho x + 3

=> ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x + 3 

<=>x + 3 chia hết cho x + 3 

     5 chia hết cho x + 3 

=> x + 3 \(\in\)Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

x+3-5-115
x-8-4-22

Vậy x = -8 ; -4 ; -2 ; 2

19 tháng 6 2019

Ta có: 

Để D \(\in\)Z <=> \(x+2⋮3\)

<=> \(x+2\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;....\right\}\)

<=> x \(\in\){-2; 1; 4; 7; ...}

19 tháng 6 2019

Ta có:

D\(\in\)Z <=> \(x+2⋮3\)

<=> \(x+2\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;....\right\}\)

<=> \(x\in\left\{-2;1;4;...\right\}\)

# Hok_tốt nha

11 tháng 8 2018

a) \(E=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x-2}\right).\frac{x-2}{x}\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\right)\)

        \(=\left(\frac{x-2+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right).\frac{x-2}{x}\)

        \(=\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x-2}{x}=\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{x+2}\)

b) Khi x = 6 \(\Rightarrow E=\frac{2}{x+2}=\frac{2}{6+2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

c) \(E=4\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}=4\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=2\Leftrightarrow4x+8=2\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy để E = 4 thì x = -3/2

d) \(E>0\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}>0\Leftrightarrow2>0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

e) \(E\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Nếu x + 2 = 1 thì x = -1

Nếu x + 2 = -1 thì  x = -3

Nếu x + 2 = 2 thì x = 0

Nếu x + 2 = -2 thì x = -4

Vậy ...

11 tháng 8 2018

Nek bạn giải thích hộ mik tí nữa nhé :Tại sao  2 > 0 thì phương trình lại vô nghiệm ?

15 tháng 7 2018

\(E=\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-x}{x-\sqrt{x}}\right)\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\) \(\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}+\frac{2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\)\(\left[\frac{x-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)

15 tháng 7 2018

b) \(E>1\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\)  vì tử của phân số luôn \(\ge0\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow x>1\)

kết hợp với ĐKXĐ \(x\ge0\Rightarrow x>1\)

vậy \(x>1\) thì \(E>1\)

6 tháng 6 2016

Để E thuộc Z thì x2 chia hết cho x - 1

=> x2 - x + x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

=> x . ( x - 1) + ( x - 1) + 1 chia hết cho x - 1

=> ( x - 1) . ( x + 1) + 1 chia hết cho x - 1

Do ( x - 1) . ( x + 1) chia hết cho x - 1 nên 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc { 1 ; -1}

=> x thuộc { 2 ; 0}

Vậy x thuộc { 2 ; 0}
 

6 tháng 12 2021

tìm giá trị x để biểu thức nguyên

D=2x-3/x+5 

E=x^2-5/x-3

20 tháng 2 2019

E = 5-x/x-2 nguyên khi

5 - x ⋮ x - 2

=> x - 2 + 7 ⋮ x - 2

=> 7 ⋮ x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(7)

20 tháng 2 2019

Còn ý b bạn

18 tháng 1 2016

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ có đáp án