K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

A

6 tháng 3 2022

A nha bn

 

 

Câu 77: Vật dẫn điện là vật:A. Có khối lượng riêng lớn                     C. Có các hạt mang điệnB. Cho dòng điện chạy qua                     D. Có khả năng nhiễm điệnCâu 78: Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:A. Sứ, thuỷ tinh, nhựa                             B. sơn, gỗ, cao suC. không khí, nilông                                D. sứ, nhôm, nhựaCâu 79: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu...
Đọc tiếp

Câu 77: Vật dẫn điện là vật:

A. Có khối lượng riêng lớn                     C. Có các hạt mang điện

B. Cho dòng điện chạy qua                     D. Có khả năng nhiễm điện

Câu 78: Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. Sứ, thuỷ tinh, nhựa                             B. sơn, gỗ, cao su

C. không khí, nilông                                D. sứ, nhôm, nhựa

Câu 79: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.

B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.

D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.

Câu 81: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).

A. Ampe kế có giới hạn đo: 2A

B. Ampe kế có giới hạn đo: 100mA

C. Ampe kế có giới hạn đo: 0,5A

D. Ampe kế có giới hạn đo: 1A

Câu 82: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?

A. 1,28 A = 1280mA                   B. 32mA = 0,32 A

C. 0,35 A = 350 mA                    D. 425 mA = 0,425 A

Câu 83:Chọn đáp án đúng: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?

A. Một thanh gỗ khô.                 B. Một thanh đồng.

C. Một thanh nhựa.                    D. Một thanh thuỷ tinh

Câu 84: Chọn đáp án đúng: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:

A. Vôn.                           B. Ampe.

C. Vôn kế.                      D. Ampe kế.

Câu 85: Chọn đáp án đúng: Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?

A. Hút các vật nhẹ.                           B. Đẩy các vật nhẹ.

C. Vừa hút vừa đẩy.                         D. Không hút không đẩy.

Câu 86: Chọn đáp án đúng: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?

A. Bỏ vật vào nước nóng.                  B. Hơ nóng vật.

C. Cọ xát.                                           D. Làm lạnh vật.

Câu 87: Chọn đáp án đúng: Biểu thức nào đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp?

A. I=I1+I2                B. I=I1=I2              C.U=U1=U2                D.U=U1-U2

Câu 88: Chọn đáp án đúng: Dòng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể:

A. làm nóng dây tóc đèn.                                  B. làm biến dạng đồ vật.

C. phân tích dung dịch muối đồng.                   D. làm co giật cơ thể sinh vật.

Câu 89: Chọn đáp án đúng: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên các đèn.

B. Cường độ dòng điện trên các đèn là bằng nhau.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn là bằng nhau.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế của mỗi đèn.

Câu 90: Khi đặt hai vật cùng nhiễm điện âm gần nhau, giữa chúng có xu hướng?

A. Hút nhau                             B. Đẩy nhau

C. Vừa hút vừa đẩy                  D. Cả A, B, C đều sai

Câu 91: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường?

A. Đoạn ống nhựa                      B. Mảnh sứ

C. Không khí                              D. Đoạn thanh đồng

Câu 92: Đơn vị đo cường độ dòng điện là?

A. Ampe                           B. Ampe kế             C. Vôn                           D. Vôn kế

Câu 93: Mỗi nguồn điện đều có ?

A. Một cực                       B. Hai cực                C. Ba cực                      D. Bốn cực

 

 

1
26 tháng 7 2021

Câu 77: Vật dẫn điện là vật:

A. Có khối lượng riêng lớn                     C. Có các hạt mang điện

B. Cho dòng điện chạy qua                     D. Có khả năng nhiễm điện

Câu 78: Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. Sứ, thuỷ tinh, nhựa                             B. sơn, gỗ, cao su

C. không khí, nilông                                D. sứ, nhôm, nhựa

Câu 79: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.

B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.

D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.

Câu 81: Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin (cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).

A. Ampe kế có giới hạn đo: 2A

B. Ampe kế có giới hạn đo: 100mA

C. Ampe kế có giới hạn đo: 0,5A

D. Ampe kế có giới hạn đo: 1A

Câu 82: Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?

A. 1,28 A = 1280mA                   B. 32mA = 0,32 A

C. 0,35 A = 350 mA                    D. 425 mA = 0,425 A

Câu 83:Chọn đáp án đúng: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ?

A. Một thanh gỗ khô.                 B. Một thanh đồng.

C. Một thanh nhựa.                    D. Một thanh thuỷ tinh

Câu 84: Chọn đáp án đúng: Đơn vị đo cường độ dòng điện là:

A. Vôn.                           B. Ampe.

C. Vôn kế.                      D. Ampe kế.

Câu 85: Chọn đáp án đúng: Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?

A. Hút các vật nhẹ.                           B. Đẩy các vật nhẹ.

C. Vừa hút vừa đẩy.                         D. Không hút không đẩy.

Câu 86: Chọn đáp án đúngCó thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?

A. Bỏ vật vào nước nóng.                  B. Hơ nóng vật.

C. Cọ xát.                                           D. Làm lạnh vật.

Câu 87: Chọn đáp án đúng: Biểu thức nào đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp?

A. I=I1+I2                B. I=I1=I2              C.U=U1=U2                D.U=U1-U2

Câu 88: Chọn đáp án đúng: Dòng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể:

A. làm nóng dây tóc đèn.                                  B. làm biến dạng đồ vật.

C. phân tích dung dịch muối đồng.                   D. làm co giật cơ thể sinh vật.

Câu 89: Chọn đáp án đúngPhát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song?

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên các đèn.

B. Cường độ dòng điện trên các đèn là bằng nhau.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn là bằng nhau.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn hiệu điện thế của mỗi đèn.

Câu 90: Khi đặt hai vật cùng nhiễm điện âm gần nhau, giữa chúng có xu hướng?

A. Hút nhau                             B. Đẩy nhau

C. Vừa hút vừa đẩy                  D. Cả A, B, C đều sai

Câu 91: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường?

A. Đoạn ống nhựa                      B. Mảnh sứ

C. Không khí                              D. Đoạn thanh đồng

Câu 92: Đơn vị đo cường độ dòng điện là?

A. Ampe                           B. Ampe kế             C. Vôn                           D. Vôn kế

Câu 93: Mỗi nguồn điện đều có ?

A. Một cực                       B. Hai cực                C. Ba cực                      D. Bốn cực

7 tháng 11 2021

Chọn A

Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của...
Đọc tiếp

Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?

A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm

2
10 tháng 4 2021

Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?

A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm

10 tháng 4 2021

Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không?

A. Nếu thước nhựa đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

B. Nếu thước nhựa hút các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

C. Nếu thước nhựa hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm điện.

D. Nếu thước nhựa không hút hay đẩy các vụn giấy chứng tỏ thước nhựa đã bị nhiễm

Thu gọn

25 tháng 5 2021

Câu 47: A

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     B. Vật nhiễm điện không...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

 

Câu 4: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào không khí?

 

 

Câu 5: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi  vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?

Câu 6: Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.

 

2
15 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

Bài 21: Chọn câu saiA. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chìC. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinhBài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện...
Đọc tiếp

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

3
13 tháng 3 2022

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

13 tháng 3 2022

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.