K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2016

Vì (x+1).(x-2)=-2

=> (x+1);(x-2) thuộc Ư(-2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau:

x+1-2-112
x-3-201
x-212-2-1
x3401

Vì x giống nhau nên ta chỉ chọn cặp x giống nhau

=> x=0 và x=1

Mik mới học lớp 6 nên chưa chắc nếu sai thì thông cảm nhé

29 tháng 5 2016

(x+1) . (x-2) = -2

<=>x2-x-2=-2

<=>x2-x=0

<=>x(x-1)=0

<=>x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc 1

14 tháng 1 2019

\(xy+y+x=0\)

\(\Rightarrow y\left(x+1\right)+x+1=1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=1\cdot1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)

lập bảng

14 tháng 1 2019

Ta có : x+y+xy=0

   x(y+1) + y    = 0

  x(y+1) + y+ 1 =1

  (y+1)(x+1)      = 1

Vì x, y \(\in Z\)

=> x+1; y+1 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+11-1
x0-2
y+11-1
y0-2

Vậy x=y=0 hoặc x=y=-2 

k tui nha

28 tháng 6 2018

1/10000+13/10000+25/10000+...+97/10000+109/10000

=0,0001 + 0,0013 + 0,0025 + ....+0,0097 + 0,0109

ta thấy tổng trên là dãy số cách đều nhau 0,0012 đơn vị

dãy số trên có số số hạng là:

(0,0109 -  0,0001) : 0,0012  + 1=10(số)

tổng trên bằng:

(0,0109 + 0,0001) x 10 : 2=0,055

vậy tổng trên =0,055

28 tháng 10 2018

2xy - x + 2y = 13

\(\Leftrightarrow\) 2y(x + 1) - x - 1 = 12

\(\Leftrightarrow\) (2y - 1)(x + 1) = 12

Vì y là số tự nhiên 2y - 1 là ước lẻ của 12. Lại có x + 1 là số tự nhiên nên 2y - 1 là số tự nhiên \(\Rightarrow2y-1\in\left\{1;3\right\}\). Ta có bảng sau:

2y - 113
x + 1124
y12
x113
28 tháng 10 2018

\(2xy-x+2y=13\)

\(x\left(2y-1\right)+2y-1=12\)

\(x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-1\right).\left(x+1\right)=12\)

\(\Rightarrow2y-1,x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12,\right\}\)ư

mà 2y-1 là số lẻ =>\(2y-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

=> \(x+1\in\left\{\pm12,\pm4\right\}\)

đến đây tự tính nha =)

3 tháng 11 2019

 x,y = ( 6,5);(10,30

3 tháng 11 2019

b,

b.a=30=1.30=2.15=3.10=5.6

=>(b,a)={(1,30),(2,15),(3,10),(5,6)}

c,

(x+1)(y+2)=10=1.10=2.5

TH1:x+1=1;y+2=10=>x=0,y=8

tuong tu=>(x,y)={(0,8),(1,3),(4,0)}

7 tháng 9 2017

Tạm dùng ký hiệu [AB] để hiểu "A chục B đơn vị" (trong chương trình Tiểu học họ ký hiệu bằng dấu gạch

ngang trên AB, rất tiếc ở đây không thể dùng được). Các em sẽ cộng như thế này: 

- Ở hàng đơn vị: A + B + C = [1C] (viết C, nhớ 1) 

A+B phải bằng 10; không thể là 0 (vì lúc đó A = B = 0, không đúng với đề bài A, B khác nhau); cũng không

thể là 20 (vì tổng 2 số có 1 chữ số không vượt quá 20) 

- Ở hàng chục: A + B + C + 1 (nhớ) = [BA] (viết A, nhớ B) 

A+B đã là 10, nên chỉ còn C+1=A (không quan tâm đến số nhớ) 

- Viết B (nhớ) vào hàng trăm. 

Tổng 3 số lớn nhất (có 2 chữ số giống nhau là 77,88,99) không lớn hơn 300, nên B chỉ có thể là 0, 1, 2. Khi

đó A sẽ là 10, 9, 8 (tổng bằng 10 mà). Tất nhiên A không thể là 10, nên B không thể là 0. 

Nếu B=2, A=8, C=7 thì 88+22+77=187 (không đúng rồi) 

Nếu B=1, A=9, C=8 thì 99+11+88=198 (đúng)


đây là link mà em coppy Câu hỏi của Phương Thùy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath chứ em không biết làm
7 tháng 9 2017

99 và 297 nha kb đi

15 tháng 7 2021

`|x-2|=2x-3(x>=3/2)`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x-2=2x-3\\x-2=3-2x\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=1(l)\\3x=5\end{array} \right.\) 

`<=>x=5/3(Tm(`

`2)A=-x^2+2x+9`

`=-(x^2-2x)+9`

`=-(x^2-2x+1)+1+9`

`=-(x-1)^2+10<=10`

Dấu "=" xảy ra khi `x=1.`

15 tháng 7 2021

1,

\(|x-2|=x-2< =>x\ge2\)

\(=>x-2=2x-3< =>x=1\left(ktm\right)\)

*\(\left|x-2\right|=2-x< =>x< 2\)

\(=>2-x=2x-3< =>x=\dfrac{5}{3}\left(tm\right)\)

vậy x=5/3

2, \(A=-x^2+2x+9=-\left(x^2-2x-9\right)=-\left(x^2-2x+1-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-1\right)^2-10\right]=-\left(x-1\right)^2+10\le10\)

dấu"=" xảy ra<=>x=1

31 tháng 12 2018

a) Ta có : 11 = 1 . 11 = 11  . 1

Lập bảng : 

 x  1  1
  y  11   1

Vậy ...

b) Ta có : 12 = 1. 12 = 12.1 = 2.6 = 6.2 = 3.4 = 4.3

Do 2x + 1 là số lẽ => (2x + 1)(3y - 2) = 1 . 12 = 3.4

Lập bảng :

2x + 113
3y - 2124
  x 0 2
 y ko thõa mãn đề bài2

Vậy...

31 tháng 12 2018

c ) 1 + 2 + 3 + ........ + X = 55 

<=> ( 1 + X ) x ( X : 2 ) = 55

<=> ( 1 + X ) x \(\frac{X}{2}\) = 55 

<=> \(\frac{\left(1+X\right)\times X}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow\frac{X+X^2}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow X^2+X=110\)

\(\Leftrightarrow X^2+X-110=0\)

\(\left(a=1;b=1;c=-110\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-110\right)\)

\(\Delta=441\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{441}=21\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+21}{2.1}=10\) ( nhận )  ( vì 10  là số tự nhiên thuộc N nên nhận ) 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-21}{2.1}=-11\) ( loại )   ( vì -11 không phải là số tự nhiên , không thuộc N nên loại ) 

Vậy x = 10 

31 tháng 1 2019

-12+20=5x-x

8=4x

x=2

vậy x=2

31 tháng 1 2019

\(-12+x=5x-20\)

\(-12+20=5x-x=4x\)

\(\Rightarrow8=4x\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

12 tháng 2 2018

a, (x+3)*(y+2)=1

=> x+3 và y+2 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+3-11
x-42
y+2-11
y-3

1

Vậy...

22 tháng 7 2017

i don't know