K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

D. công cản

10 tháng 2 2022

- Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động 

- Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động

10 tháng 2 2022

Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động

Lực ma sát nghỉ có tác dụng  thúc đẩy chuyển động

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m

4 tháng 7 2019

Đáp án B

Công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức: A = F.s

2 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

4 tháng 12 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: Khi co cơ tạo ra một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công

Cách tính công: A = F.S

   + A: công (J)

   + F: lực tác động (N)

   + S: quãng đường (m)

21 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

29 tháng 1 2018

Đáp án A

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng.

5 tháng 6 2017

Đổi:1phút=60s

Ta có:

S = v 0 t + 1 2 a t 2 → a = 2 S t 2 = 2.2700 60 2 = 1 , 5 m / s 2

Lực cản tác dụng vào vật bằng:

F−FC=ma→FC=F−ma=15−2,5.1,5=11,25N

Đáp án: A

9 tháng 4 2023

A)

tóm tắt

\(h=5m\)

\(s=40m\)

\(m=80kg\)

\(F_c=40N\)

_____________

\(A=?\)

Giải

Công thực hiện được khi kéo người và xe lên trực tiếp là:

\(A_{ci}=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.80\right).5=4000\left(N\right)\)

Lực kéo của xe đạp khi đi lên quãng đường 40 mét là:

\(A_{ci}=P.h=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{4000}{40}=100\left(N\right)\)

Lực kéo của xe đạp khi có lực cản là:

\(F_t=F+F_c=100+40=140\left(N\right)\)

Công của người thực hiện khi có lực cản là:

\(A_{tp}=F_t.s=140.40=5600\left(J\right)\)

B) Lực tác dụng vào xe đạp chuyển động là:

Lực hút của trái đất(trọng lực)

Lực ma sát với không khí và mặt đường

9 tháng 4 2023

giải hộ vs ak đang cần gấp