K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2021

1/

a/ TH1: Lấy 1 sp loại A từ lô I có: \(C^1_3\) (cách)

Lấy 1 sp từ 4 sp còn lại từ lô II có: \(C^1_4\) (cách)

\(\Rightarrow C^1_3.C^1_4\) (cách)

TH2: Lấy 1 sp loại A từ lô II có: \(C^1_6\) (cách)

Lấy 1 sp từ 7 sp còn lại từ lô I có: \(C^1_7\) (cách)

\(\Rightarrow C^1_6.C^1_7\) (cách)

Không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=C^1_{10}.C^1_{10}\)

\(\Rightarrow p\left(M\right)=\dfrac{C^1_6.C^1_7+C^1_3.C^1_4}{C_{10}^1.C^1_{10}}=0,54\)

b/ TH1: Lấy 1 sp loại A từ lô I: \(C^1_3\) (cách)

Lấy 1 sp loại A từ lô II: \(C^1_6\) (cách) 

\(\Rightarrow C^1_3.C^1_6\) (cách)

TH2: Lấy 1 sp từ 7 sp còn lại trong lô I: \(C^1_7\) (cách)

Lấy 1 sp từ 4 sp còn lại trong lô II: \(C^1_4\) (cách)

\(\Rightarrow C^1_7.C^1_4\) (cách)

\(\Rightarrow p\left(O\right)=\dfrac{C_3^1.C_6^1+C^1_7.C^1_4}{C^1_{10}.C^1_{10}}=...\)

Bài 2 mình ko chắc nên ko làm nhé :(

27 tháng 4 2022

Cho mình hỏi bài tập này với

Một gia đình có 6 con, biết rằng khả năng sinh con trai và con gái độc lập với nhau và  có xác suất là 0,5. Một người khách đến thăm thì thấy có 2 con trai đang ở nhà. Tính xác suất gia  đình đó có 

1. Ba con trai. 

2. Tối đa ba con trai 

 
AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2021

Lời giải:

Lấy lần 1 và lần 2 đã lấy ra được 1 sản phẩm loại I và 1 sản phẩm loại II, do đó còn $15$ sản phẩm loại I và $3$ sản phẩm loại II (tổng 18 sản phẩm)

Trong lần thứ 3:

Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm, có $C^1_18=18$ cách chọn

Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm loại II từ 3 sản phẩm loại II, có $C^1_3=3$ cách chọn

Xác suất để lấy được sản phẩm loại II: $\frac{3}{18}=\frac{1}{6}$

30 tháng 8 2021

dạ, em cám ơn Thầy ạ

 

11 tháng 12 2021

giúp mình với

 

NV
11 tháng 12 2021

Gọi A là biến cố "sản phẩm chọn được từ lô 2 là loại A"

\(B_1\) là biến cố "viên bi được lấy ra là viên của hộp 1" \(\Rightarrow P\left(B_1\right)=\dfrac{C_5^1}{C_{20}^1}=\dfrac{1}{4}\)

\(B_2\) là biến cố "viên bi được lấy ra là viên bi của hộp 2" \(\Rightarrow P\left(B_2\right)=\dfrac{C_{15}^1}{C_{20}^1}=\dfrac{3}{4}\)

\(P\left(A|B_1\right)=\dfrac{C_3^1}{C_7^1}=\dfrac{3}{7}\)

\(P\left(A|B_2\right)=\dfrac{C_9^1}{C_{15}^1}=\dfrac{3}{5}\)

Xác suất:

\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{39}{70}\)

6 tháng 9 2019

Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II. Một tấn sản phẩm loại I lãi 6 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại II lãi 4,8 triệu đồng. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại I phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại II phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Một máy không thể dùng để sản xuất...
Đọc tiếp

Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M1, M2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II. Một tấn sản phẩm loại I lãi 6 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại II lãi 4,8 triệu đồng. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại I phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại II phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Một máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M1 làm việc không quá 6 giờ trong một ngày, máy M2 chỉ làm việc không quá 4 giờ. Gỉa sử số tấn sản phẩm loại I, II sản xuất trong một ngày lần lượt là x,y

a) viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất phương trình rồi xác định miền nghiệm của hệ đó

b) gọi F( triệu đồng ) là số tiền lãi thu được trong một ngày

c) Cần sản xuất bao nhiêu tấn sản phẩm loại I và loại II trong một ngày để số tiền lãi thu được là cao nhất

0