K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

cách 1:CM\(\frac{1}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\) (Nhân chéo lên ta thấy đpcm) 

áp dụng cho S ta được:

=>S = \(\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

S = \(\sqrt{100}-\sqrt{1}\)

S = 10 - 1 = 9 = 32 là SCP

20 tháng 5 2016

cách 2 mình quên mất rùi sr

20 tháng 5 2016

CM : \(\frac{1}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\) (nhân chéo lên ta thấy đpcm) 

áp dụng cho S ta được:

\(\Rightarrow S=\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(S=\sqrt{100}-\sqrt{1}\)

S = 10 - 1 = 9 = 3^2 là số chính phương

20 tháng 5 2016

tưởng sao,bảo nam trần cx copy bài của ng khác trên olm ==

23 tháng 5 2016

S=1+3+\(3^2\)+\(3^3\)+.....+\(3^{2012}\)

S=(1+3)+(\(3^2\)+\(3^3\))+.......+(\(3^{2011}\)+\(3^{2012}\))

S=4+\(3^2\).(1+3)+.......+\(3^{2011}\)(1+3)

S=4+4.\(3^2\)+....+4.\(3^{2011}\)

S=4.(1+\(3^2\)+.....+\(3^{2011}\))\(⋮\)4

Vậy S chia hết cho 4

22 tháng 5 2016

\(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(S=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2010}+3^{2011}\right)+3^{2012}\)

\(S=4+3^2\left(1+3\right)+...+3^{2010}\left(1+3\right)+3^{4\times503}\)

\(S=4+3^2\times4+...+3^{2010}\times4+\left(.....1\right)\) (các chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n thì chữ số tận cùng là 1)

mà \(\left(.....1\right)⋮̸4\)

\(\Rightarrow S⋮̸4\)

Chúc bạn học tốtok

22 tháng 5 2016

b)3S=3(1+3+32+33+...+32012)

3S=3+32+33+...+32013

3S-S=(3+32+33+...+32013)-(1+3+32+33+...+32012)

2S=32013-1

Vậy 2S ko fai số chính phương

22 tháng 5 2016

Nguyễn Huy Thắng Nhanh ha:)) Chưa kịp làm nữa

7 tháng 3 2019

Gọi 2 số chính phương liên tiếp đó lần lượt là \(a^2\)\(\left(a+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow P=a^2+\left(a+1\right)^2+a^2.\left(a+1\right)^2\)

\(P=a^2+a^2+2a+1+a^2.\left(a^2+2a+1\right)\)

\(P=2a^2+2a+1+a^4+2a^3+a^2\)

\(P=a^4+2a^3+3a^2+2a+1\)

\(P=\left(a^2+a+1\right)^2\)

\(P=\left[a\left(a+1\right)+1\right]^2\)

Dễ thấy \(a\left(a+1\right)\) luôn là số chắn \(\Rightarrow a\left(a+1\right)+1\) là số lẻ.

Vậy ...

10 tháng 12 2023

mẹ mày béo

10 tháng 12 2023

@Phí Thị Thanh Duyên không bình luận xúc phạm nha bạn.