K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

15 tháng 5 2021

a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))

⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc 

⇒ aOb + bOc = aOc 

⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)

b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od 

⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù ) 

⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)

Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))

⇒ Oa nằm giữa Ob và Od 

⇒ dOa + aOb = dOb 

⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)

mà aOb = \(40^o\)(gt) 

⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd

Giải:

a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

         +)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)

⇒Ob nằm giữa Oa và Oc

\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\) 

    \(40^o+b\widehat{O}c=140^o\) 

              \(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)  

              \(b\widehat{O}c=100^o\) 

b) Vì Od là tia đối của Oc

\(c\widehat{O}d=180^o\) 

\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\) 

   \(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)  

              \(d\widehat{O}b=180^o-100^o\) 

              \(d\widehat{O}b=80^o\) 

\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    \(40^o+a\widehat{O}d=80^o\) 

              \(a\widehat{O}b=80^o-40^o\) 

               \(a\widehat{O}b=40^o\)

Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    +) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\) 

⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\) 

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

11 tháng 4 2017

Goc boc= goc aoc-goc aob

bOc=140-70=70 độ

bOc = aOb=70 độ

=>Ob la tia phân giác cua goc aOc

mOn = bOc = 70 độ

Mà bOc cũng = aOb = 70 độ

=>mOn=aOb

10 tháng 4 2019

Theo bài ra ta có hình vẽ: 

O D K A C B

a, Vì OB nằm giữa OA và OC \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\Rightarrow45^o+\widehat{BOC}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o-45^o=75^o\)

b, Vì OD là tia đối tia OC \(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o\)

Vì OA nằm giữa OC và OD \(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=\widehat{COD}\Rightarrow120^o+\widehat{AOD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^o-120^o=60^o\)

c, Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vì OA nằm giữa OB và OK \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\Rightarrow45^o+30^o=\widehat{BOK}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOK}=75^o\)

Vì OB nằm giữa OK và OC và \(\widehat{BOK}=\widehat{BOC}\) => OB là tia phân giác của \(\widehat{COK}\)

                                                              BÀI GIẢI

trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,AOB<AOC

=> Tia OB là tia nằm giữa

Vì OB là tia nằm giữa nên ta có:

AOB + BOC = AOC

Thay AOB=45 độ; AOC=120 độ,ta có:

45 độ +BOC= 120 độ

BOC=75 độ

30 tháng 7 2020

A O B C B'

a, Ta có :

góc BOC = góc AOC - góc AOB 

\(\Rightarrow\)góc BOC = 70độ - 35độ

\(\Rightarrow\) góc BOC = 35độ

mà góc AOB = 35độ

\(\Rightarrow\)góc BOC = góc AOB = 35độ

Vậy OB là tia phân giác góc AOC .

b,Vì OB' là tia đối của tia OB nên góc kề bù với góc AOB là góc AOB'

\(\Rightarrow\) góc AOB' + góc AOB = 180độ

\(\Rightarrow\) góc AOB' = 180độ - 35độ

\(\Rightarrow\)góc AOB' = 145độ

Vậy số đó góc kề bù với góc AOB là góc AOB' = 145độ .

Chúc bạn học tốt

17 tháng 6 2017

a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Do đó  A O B ^   +   B O C   ^ =   A O C ^

140 +  B O C ^ = 160

B O C ^  = 160 - 140 = 20

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)

Nên  C O D ^   v à   A O C ^ kề bù

Ta có  C O D ^   +   A O C ^ =  180 0

C O D ^   +   160 0   =   180 0

C O D ^   =   180 0   -   160 0   =   20 0

c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB và OD (1)

Mặt khác C O D ^   =   B O C ^ ( =20)(2)

Từ (1) và (2) ta có tia OC là tia phân giác của góc BOD

21 tháng 6 2017