K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

hello

 gọi cạnh góc vuông còn lại là x , áp dụng định lí py ta go ta có

\(8^2+x^2=17^2\)

\(\Rightarrow x^2=17^2-8^2\)

\(\Rightarrow x^2=225\)

Chu vi tam giác = 15 + 17 + 8 = 40 (cm)

Gọi độ dài cạnh góc vuông cần tìm là x

Xét tam giác trên ta có:

=> 82 + x2 = 172

     x2 = 172 - 82 = 225 = 152

=> x = 15 cm

Chu vi tam giác là:

   17 + 8 + 15 = 40 (cm)

1 tháng 12 2018

Gọi độ dài của hai cạnh góc vuông lần lượt là x và y. (Điều kiện: x, y > 0)

Theo đề bài ta có:  x 2 + y 2 = 13 2 = 169 x + y = 17

Từ đó tính được (x, y) = (5, 12) hoặc (12,5)

Þ Diện tích tamgiacs đó là: S = 30cm2

23 tháng 6 2021

Gọi 2 cạnh góc vuông là a, b (cm; a,b >0)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=17\left(1\right)\\a^2+b^2=13^2=169\left(Pytago\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) <=> (a+b)2 = 289

<=> 2ab = 120

<=> ab = 60

<=> \(S=\dfrac{ab}{2}=\dfrac{60}{2}=30\left(cm^2\right)\)

23 tháng 6 2021

tính (a+b)2=289 làm j v bạn

 

10 tháng 12 2016

Gọi 2 cạnh góc vuông và cạnh huyền lần lượt là a, b và c

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: \(a^2+b^2=c^2=169\)

Mặt khác a+b=17\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=289\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab=289\Leftrightarrow169+2ab=289\Rightarrow ab=60\)

\(\Rightarrow S_{\Delta}=\frac{ab}{2}=\frac{60}{2}=30\)

 

15 tháng 12 2016

thank nha

6 tháng 4 2021

ko biết làm giúp bạn này với

3 tháng 6 2018

A B C M
a)Gọi M là trung điểm cạnh huyền BC, Góc B=30 độ => Góc C=60 độ
Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
=> Tam giác AMC cân tại A
Mà góc C=60 độ => tâm giác AMC đều => AC=MC=1/2.BC => Cạnh đối diện với góc 30 độ bằng một nửa cạnh huyền

b)Theo t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông : AM=1/2.BC=MC
Mà AC=BC => Tam giác AMC đều => Góc C=60 độ => Góc A=30 độ =>góc đối diện với cạnh bằng 1/2 cạnh huyền bằng 30 độ

3 tháng 6 2018

Chứng minh: 

Ta có: ^C= 30° => ^B= 60° 
Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho AB = BM. 
=> ∆ABM cân tại B mà ^B= 60° 
=>∆ABM đều 
=> AB= BM= AM (1) 
và ^BAM= ^B= ^BMA= 60° 
∆ABC vuông tại A 
=> ^B + ^C = 90° 
=> 60° + ^C = 90° 
=> ^C = 30° (2) 
Ta lại có : ^BAM + ^MAC = ^BAC 
=> 60° + ^MAC = 90° 
=> ^MAC = 30° (3) 
Từ (1) và (2): => ^MAC = ^C ( = 30°) 
=> ∆AMC cân tại M 
=> AM = MC (4) 
Từ (1) và (4): => AB = BM =mc 
=> 2AB = BM + MC 
=> 2AB = BC 
=> AB = BC/2 (đpcm)

b)