K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

15 tháng 2 2022

 Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

14 tháng 2 2022

A

14 tháng 2 2022

Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra trung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất.

16 tháng 2 2022

D

16 tháng 2 2022

D

Đọc thầm:                    Rừng đước     Rừng đước mênh mông. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Mặt đất lầy nhẵn thín, không một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua những tầng lá dày...
Đọc tiếp

Đọc thầm:                    Rừng đước

     Rừng đước mênh mông. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Mặt đất lầy nhẵn thín, không một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua những tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên lượt bùn mượt mà vàng óng li ti vết chân của những con dã tràng bé tẹo.

     Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua, trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.

Câu 8: Trong bài văn có mấy câu ghép?

     A. 5               B. 2               C. 4               D. 3

1
                                               RỪNG ĐƯỚCRừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên...
Đọc tiếp

                                               RỪNG ĐƯỚC

Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua những tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên lượt bùn mượt mà vàng óng li ti vết bàn chân của những con dã tràng bé tẹo.

Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.

Nguyễn Thi

Câu 2: Cây đước có những đặc điểm gì nổi bật so với những cây khác?

A. Mọc thưa thớt               B. Cây cong queo         C. Cây đước mọc dài tăm tắp.

Câu 3: Cây đước mọc thế nào?

A. Chen nhau                   B. Lưa thưa                    C. Cả A và B

Câu 4: Đước mọc ở đâu?

A. Núi                               B. Đồi                               C. Vùng đất ngập nước

Câu 5: Bài văn tả rừng đước lúc nước thủy triều như thế nào?

A. Thuỷ triều lên              B. Thuỷ triều xuống            C. Cả A và B

Câu 6: Những buổi triều lên, lũ trẻ làm gì?

A. Ngồi ngắm rừng đước      B. Bắt vọp, bắt cua         C. Cả A và B

Câu 7: Từ nào sau đây là từ trái nghĩa với từ Khổng lồ” có trong bài.

A. Cao vút                      B. dài                         C. Nhỏ xíu

Câu 8: Cặp quan hệ từ có trong câu: “Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc.”là:

A. Tuy- nhưng                B. Tuy - không             C. Nhưng - không

Câu 9: Từ được lặp lại trong câu: “Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.” có tác dụng liên kết câu là:

A. Đước,                       B. Cây                         C. Mọc

Câu 10: Từ nối trong: “Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.” là:

A. Những                      B. Rồi                           C. Cả A và B

Câu 11: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài?

A. So sánh                    B. Nhân hoá                 C. So sánh, nhân hoá

Câu 12: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.”

A. So sánh                     B. Ẩn dụ                       C. Cả A và B

Câu 13: Cặp quan hệ từ: Tuy – nhưng biểu thị:

A. Điều kiện- kết quả    B. Giả thiết – kết quả     C. Quan hệ tương phản

Câu 14: Từ “nó” trong câu thứ 3 được dùng để thay thế cho từ nào trong bài?

A. Chúng tôi                 B. Đước                         C. Cây đước, đước

Câu 15: Ta có thể thay thế từ ‘ nó” bằng từ nào dưới đây?

A. Chúng nó                B. Chúng ta                     C. Chúng

0
6 tháng 1 2022

A

6 tháng 1 2022

A

                                          Rừng đướcRừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Câyđước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân câythò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa...
Đọc tiếp

                                          Rừng đước
Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây
đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ
ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây
thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua những tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên lượt bùn mượt mà vàng óng li ti vết
bàn chân của những con dã tràng bé tẹo.
Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ
nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh
tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.
Câu 5: Theo sự hiểu biết của em, rừng đước thường có ở vùng nào? Chúng ta cần
làm gì để phát triển và bảo vệ chúng?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6 : Hãy nêu nội dung chính của bài văn trên.
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

0
“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời,...
Đọc tiếp

“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.”

( Đất rừng phương Nam– Đoàn Giỏi)

Câu 1: ( 0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên?

Câu 2: ( 0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên?

Câu 3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

Câu 4: (1,0điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả

0
Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối: Qua những mùa hoaTrên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối: Qua những mùa hoa

Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bỏng hoa gạo đầu tiên nỏ trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lón cháy rừng rực giữa trời. Nhưng khi lửa ỏ cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cà một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh. Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã "người lón" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu. Đến khi các loài hoa rực rõ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, mồngế.. đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước của nhà tô mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. Rồi sau đó, quả chín, những quầ chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.

Theo VĂN LONG

1
4 tháng 7 2018

Đoạn 1, 2, 3

(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.

(2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi ahau suốt dọc đường.

(3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.

(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.

(5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.

(7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.

- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2

- Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.

Rồi nối câu 5 với câu 4.

- Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2

Rồi nối câu 7 với câu 6.

Đoạn 4, 5, 6, 7

(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

(10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo.

(11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.

(12) Sang đến anh hoa muông thi đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.

(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã "người lớn" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc hi hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợr lá lion, lẫn với màu nắng dịu.

(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muống di kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.

(16) Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiém tốn như tính tình hoa sấu vậy.

- Đoạn 4: Đến nối câu 11 với câu 9, 10.

Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.

- Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.

Mãi đến nối câu 14 với câu 13.

- Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.

Rồi nối câu 16 với câu 15.

Bài làm

1) Từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phê phán, phàn nàn về thời tiết hôm nay trong suốt 1 tháng.

2) Đã từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phàn nàn về thời tiết từ 1 tháng trước trong quá khứ, ý muốn nói từ 1 tháng trước đến bây giờ là hôm nào trời cũng nắng gắt.

3) Từ một tháng nay, cái nắng gay gắt từ trên trời dội xuống.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên.

4) Đã từ một tháng nay, cái nắng gay gắt cứ như từ trên cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng và sử dụng biện pháo so sánh để miêu tả cái nắng oi bức, nắng gắt, khiến người ta cảm thấy khó chịu.

5) Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên. Và còn thêm yếu tố miêu tả một cách sát thực là: " làm cho con chó mựuc nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc ", nêu lên ví dụ sát thực nhất, vì con chó mực, là con chó nó chịu nhiệt rất tốt, nhưng khiến con chó mực phải thè lưỡi ra thì cái nắng đó phải rất gắt và khó chịu.

====> Câu nói: " Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc. " là hay nhất vì có cả yếu tố miêu tả, so sánh, sử dụng những từ ngữ dễ gây cảm giác mạnh. Truyền thái độ khó chịu của người viết cho người đọc hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn. 

# Học tốt #